Chơng VI Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
Tiết 9 Những nét chung về xã hội phong kiến
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm vững:
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã họi phong kiến.
- Nền tảng kinh tế và 2 giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến.
- Thể chế chính trị của nhà nớc phong kiến.
2. Về t tởng.
Nhận thức đợc quá trình lịch sử, những thành tựu về kinh tế, văn hóa mà các dân tộc
đã đạt đợc trong thời phong kiến.
3. Về kĩ năng.
Bớc đầu làm quen với phơng pháp tổng hợp, khái quát các sự kiện lịch sử.
II. Thiết bị dạy học.
Bảng phụ: Tóm tắt quá trình hình thành, phát triển và khủng hoảng suy vong, cơ sở kinh tế, các giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến phơng Đông và châu Âu.
III. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày những chính sách đối nội và đối ngoại của vơng quốc Lạn Xạng ?
Đáp án:
* §èi néi:
+ Chia đất nớcđể cai trị.
+ Xây dựng quân đội.
* Đối ngoại: Giữ quan hệ hòa hiếu với các nớc láng giềng. Kiên quyết đánh trả quân xâm lợc.
3. Dạy bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản Gọi HS đọc mục 1 SGK.
GV trình bày bảng phụ:
Các thời kì
lịch sử XHPK ph-
ơng Đông XHPK
ch©u ¢u Thêi k× h×nh
thành III TCN - X V - X
Thời kì phát
triÓn X - XV XI - XIV
Thêi k×
khủng hoảng và suy vong
XIV - gi÷a
XIX XIV - XV
- Qua phần bạn đọc và quan sát bảng phụ, em hãy so sánh XHPK phơng Đông và XHPK châu Âu ?
Gọi HS đọc mục 1 SGK.
- Nền kinh tế chính của XHPK là gì ? Mang tÝnh chÊt g× ?
- Trong XHPK phơng Đông và XHPK châu Âu có những giai cấp cơ bản nào ? - Nêu hình thức bóc lột chủ yếu của địa chủ và lãnh chúa ?
GV trình bày bảng phụ:
Các thời kì XHPK ph- XHPK
1. Sự hình thành và phát triển của xã
héi phong kiÕn.
- Xã hội phong kiến phơng Đông hình thành sớm, nhng lại phát triển chậm chạp và quá trình khủng hoảng suy vong cũng kéo dài.
- Xã hội phong kiến châu Âu hình thành muộn hơn, (TK V) và cũng kết thúc sớm hơn, nhờng chỗ cho CNTB.
2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiÕn.
* Cơ sở kinh tế: chủ yếu là kinh tế nông nghiệp và bị bó hẹp trong Công xã nông thôn (ở phơng Đông) và trong lãnh địa (ở phơng Tây).
* Trong xã hội phong kiến: Có 2 giai cấp cơ bản - nhng tên gọi khác nhau:
+ Châu Âu: Lãnh chúa và nông nô.
lịch sử ơng Đông châu Âu Cơ sở kinh tế
Nông nghiệp
đóng kín trong công xã
nông thôn
Nông nghiệp
đóng kín trong công xã
lãnh địa Các giai cấp
cơ bản
Địa chủ và nông dân lĩnh
canh
Lãnh chúa và nông nô
- Em hiểu thế nào là nhà nớc phong kiÕn?
- Nhà nớc PK phơng Đông có gì khác nhà nớc PK châu Âu ?
+ Phơng Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh (tá điền).
* Hình thức bóc lột: Đều bằng tô thuế.
Tuy nhiên ở châu Âu khi khi thành thị trung đại xuất hiện thì nền kinh tế công thơng nghiệp cũng ngày cũng phát triển và một tầng lớp mới ra đời - đó là thị d©n.
3. Nhà nớc phong kiến.
- Nhà nớc phong kiến là nhà nớc quân chủ (do vua đứng đầu).
+ Phơng Đông: Nhà nớc phong kiến tập quyền (vua trở thành Hoàng đế hay Đại vơng).
+ Châu Âu: chế độ phong kiến phân quyền (đến thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành mới tËp trung trong tay vua).
4. Củng cố bài:
GV hớng dẫn HS hoàn thành bảng thống kê theo mẫu:
Các thời kì lịch sử Xã hội
phong kiến phơng Đông
Xã hội phong kiến châu
¢u
Thời kì hình thành III TCN - khoảng X V - X
Thời kì phát triển X - XV XI - XIV
Thời kì khủng hoảng
và suy vong XIV - giữa XIX XIV - XV
Cơ sở kinh tế Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn
Nông nghiệp đóng kín trong công xã lãnh địa Các giai cấp cơ bản Địa chủ và nông dân lĩnh
canh Lãnh chúa và nông nô
IV- Bài tập - Dặn dò.
1. Bài tập: Trả lời các câu hỏi trong SGK.
2. Dặn dò: - Học bài cũ.
- Chuẩn bị tiết bài tập.
Rút kinh nghiệm bài học ...
...
.
Tiết 10 Bài tập lịch sử
(Phần lịch sử thế giới trung đại)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
- Sự giống và khác nhau của XHPK phơng Đông và XHPK châu Âu.
- Hệ thống lại những kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới trung đại.
- Hiểu rõ hơn về bản chất của XHPK.
2. Về t tởng.
Giáo dục tinh thần yêu lao động, ý thức vơn lên và tinh thần đấu tranh chống áp bức, bóc lột, bất công.
3. Về kĩ năng.
- Làm quen với phơng pháp tổng hợp, khái quát các sự kiện lịch sử.
- Cách làm các bài tập lịch sử.
II. Thiết bị dạy học.
- Bảng phụ.
- Bản đồ thế giới.
III. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hiểu thế nào là nhà nớc phong kiến ?
Đáp án:
- Nhà nớc phong kiến là nhà nớc quân chủ (do vua đứng đầu).
+ Phơng Đông: Nhà nớc phong kiến tập quyền (vua trở thành Hoàng đế hay Đại v-
ơng).
+ Châu Âu: chế độ phong kiến phân quyền (đến thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành mới tập trung trong tay vua).
3. Dạy bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản - Em hãy so sánh XHPK phơng Đông
víi XHPK ch©u ¢u ?
HS cần nêu lên đợc sự giống nhau và khác nhau.
Gọi 2 HS lên bảng: 1 HS giống nhau ? 1 HS khác nhau ?
Lớp làm vào vở nháp.
1. Em hãy so sánh XHPK phơng Đông víi XHPK ch©u ¢u ?
* Gièng nhau:
- Đều trải qua các giai đoạn: hình thành, phát triển và suy vong.
- Trong xã hội có 2 giai cấp cơ bản.
- Nền kinh tế chính là sản xuất nông nghiệp.
- Đều bóc lột bằng tô thuế.
* Khác nhau:
XHPK phơng Đông XHPK châu Âu
- Hình thành sớm, phát triển chậm, suy vong kéo dài.
- Hình thành muộn, phát triển nhanh, kÕt thóc sím.
- Xã hội: Địa chủ và tá điền.
- Lãnh chúa và nông nô.
- Kinh tế: bó hẹp trong công xã nông thôn.
- Bó hẹp trong lãnh địa.
- Kể tên các quốc gia phong kiến mà em đã học ?
- Nêu các triều đại phát triển thịnh v- ợng nhất dới thời phong kiến của các nớc đó ?
GV ghi lên bảng tên các quốc gia. HS lên điền các triều đại phong kiến.
Lớp làm vào vở nháp.
2. Nêu các triều đại phát triển thịnh v- ợng nhất dới thời phong kiến của các n- íc sau:
Trung Quèc (§êng)
Ên §é (Gup - ta)
Cam - pu - chia (¡ng - co)
Lào (Lạn Xạng)
In - đô - nê - xi - a (Mô - giô - pa - hÝt)
Mi - an - ma (Pa - gan) Thái - Lan (Su - khô - thay)
- Hãy kể tên và trình bày trên bản đồ các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu ? GV sử dụng bản đồ treo tờng. HS kể tên và chỉ hớng đi của các nhà thám hiểm trên bản đồ.
3. Hãy kể tên và trình bày trên bản đồ các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu ?
- Đi - a - xơ.
- Va - xcô đơ Ga - ma.
- Cô - lôm - bô.
- Ma - gien - lan.
- Nối các cột bên trái với bên phải sao cho đúng ?
GV treo bảng phụ. Gọi HS lên bảng vẽ. Lớp làm vào vở nháp.
4. Nối các cột bên trái với bên phải sao cho đúng ?
Tần Thủy Hoàng.
Cô - lôm - bô.
phơng đông Ăng - co Đi - a - xơ.
Pha Ngõm.
Va-xcô đơ Ga-ma.
Châu âu Cô - lôm - bô.
Mô - gôn.
A - cơ - ba.
Ma - gien - lan.
IV- Bài tập - Dặn dò.
1. Bài tập:
- Su tầm các công trình kiến trúc tiêu biểu của thế giới thời phong kiến ? 2. Dặn dò: - Học bài cũ.
- Đọc trớc bài 7.
Rút kinh nghiệm bài học ...
...
.
Kí duyệt, ngày tháng năm
Phần II Lịch sử Việt Nam