Kiểm tra vở bài cũ

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 7 (Trang 236 - 242)

Chơng I Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền lê

2. Kiểm tra vở bài cũ

Bộ máy nhà nớc thời Trần đã làm những gì để củng cố chế độ phong kiến tập quyÒn ?

Đáp án:

- Vua nhờng ngôi cho con khi còn sống -> Thái Thợng Hoàng.

- Các chức quan đại thần do ngời trong họ nắm giữ.

- Đặt thêm một số cơ quan và một số chức quan để trong coi sản xuất.

+ Cơ quan:

Quốc sử viện (viết sử).

Thái y viện (chữa bệnh trong cung).

Tôn nhân phủ (nắm sự vụ của họ hàng, tôn thất).

+ Chức quan chuyên trách:

Hà đê sứ (sửa chữa, đắp đê).

Khuyến nông sứ (chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất).

Đồn điền sứ (chiêu tập ngời đi khai hoang).

- Chia nớc ta thành 12 lộ -> phủ -> châu -> huyện -> xã.

2. Dạy bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản

- Quân đội thời Trần đợc tổ chức nh thế nào?

- Quân đội thời Trần tổ chức theo chủ trơng và chính sách nh thế nào?

- Bên cạnh xây dựng quân đội nhà Trần còn làm những gì để củng cố quốc phòng?

- Em hãy so sánh việc xây dựng quân

đội của nhà Trần với nhà Lý ?

+ Giống: Quân đội gồm 2 bộ phận.

Chính sách"ngụ binh nông"

+ Khác:

- CÊm qu©n: TuyÓn dông nh÷ng ngêi kháe

II. Nhà trần xây dựng quân

đội và phát triển kinh tế:

1. Nhà trần xây dựng quân đội và củng có quốc phòng.

- Tổ chức quân đội:

CÊm qu©n

Quâncáclộ(chính binh, phiên binh) Quân các Vơng hầu(khi có CT)

- Chủ trơng: "Cốt tinh, không cốt đông"

- Chính sách: "Ngụ binh nông"

(tiếp tục chính sách của nhà Lý).

* Củng cố quốc phòng:

- Cử các tớng giỏi trấn giữ các vị trí hiểm yÕu.

- Vua Trần thờng đi tuần kiểm tra công tác phòng bị.

mạnh ở quê hơng nhà Trần.

- Chủ trơng: "cốt tinh không cốt đông"

- Các vơng hầu, quý tộc có thể lập quân riêng khi cã chiÕn tranh.

- Nhà Trần đã làm những gì để phát triển kinh tế nông nghiệp ?

- Em có nhận xét gì về chủ trơng và biện pháp của nhà Trần ?

- Tình hình sản xuất thủ công nghiệp thời Trần nh thế nào ?

- Tình hình thơng nghiệp lúc bấy giờ nh thế nào?

2. Phục hồi và phát triển kinh tế.

* Nông nghiệp:

- Đẩy mạnh khai hoang để mở rộng diện tích sản xxuúât.

- Đắp đê phòng lụt, nạo vét kênh mơng.

=> Phù hợp và kịp thời để phát triển kinh tế nông nghiệp.

* Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp nhà nớc: Gốm, dệt, chế tạo vũ khí.

- Thủ công nghiệp trong nhân dân:

Đúc đồng, làm giấy, khắc bản in, ...

=> Đang từng bớc khôi phục và phát triÓn nhanh.

* Thơng nghiệp:

- Trong níc:

Chợ mọc lên nhiều.

Th¨ng Long víi 61 phè phêng.

- Ngoại thơng: Buôn bán tấp nập với th-

ơng nhân nớc ngoài.

=> Rất phát triển.

3. Củng cố bài

Bằng nhiều biện pháp tích cực, nhà Trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền, tăng cờng pháp luật. Nhờ vậy quốc gia Đại Việt thời Trần đã có những bớc phát triển mới về các mặt.

- Nhà Trần thay nhà Lý đã thực hiện nhiều chủ trơng và biện pháp tích cực để đẩy mạnh xây dựng quân đội và phát triển kinh tế đất nớc.

- Những chủ trơng và biện pháp đó, cùng với tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân ta đã đa Đại Việt ở thế kỷ XIII trở thành một quốc gia hùng cờng, có quân đội quốc phòng vững mạnh, nền kinh tế phát triển.

IV- Bài tập - Dặn dò

1. Bài tập: Em hãy so sánh Đại Việt thời Trần với thời Lý?

(chính trị, luật pháp, quân đội, kinh tế)?

2. Dặn dò: - Học bài cũ

- Đọc trớc bài 14 (mục I)

Bài 14

Ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)

I- Mục tiêu bài học.

1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu đợc:

- Trong ba lần xâm lợc nớc ta (nhất là lần thứ 2 và 3) nhà Nguyên đã chuẩn bị rất công phu và chu đáo.

- Những nét chính về diễn biến 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên dới thời Trần. So sánh tơng quan lực lợng giữa ta và địch rất chênh lệch, song dân tộc ta đã chiến thắng vẻ vang.

- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần chiến thắng đó.

2. Về t tởng

Bồi dỡng và nâng cao lòng căm thù quân xâm lợc, lòng yêu nớc và lòng tự hào dân tộc. Biết ơn các anh hùng dân tộc.

3. Về kĩ năng

- Sử dụng bản đồ trong học lịch sử.

- Phân tích, đối chiếu, so sánh.

II- Thiết bị dạy học

- Bản đồ lần thứ nhất chống quân xâm lợc Mông cổ (1258) - Bảng đồ lần thứ hai chống quân xâm lợc Nguyên (1285) - Bảng đồ lần thứ ba chống quân xâm lợc Nguyên (1287 - 1288) - ảnh chụp tợng Trần Hng Đạo.

- Bản đồ câm nớc ta.

III- Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ

Nhà Trần đã làm những gì để xây dựng và cũng cố quốc phòng ?

Đáp án:

* Tổ chức quân đội:

CÊm qu©n

Quân các lộ (chính binh, phiên binh) Quân các Vơng hầu (khi có chiến tranh)

- Chủ trơng: "Cốt tinh, không cốt đông"

- Chính sách: "Ngụ binh nông"

* Củng cố quốc phòng:

- Cử các tớng giỏi trấn giữ các vị trí hiểm yếu.

2. Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản

- Qua theo dõi bạn đọc và quan sát h×nh 29 SGK trang 55 em biÕt nh÷ng g×

về sức mạnh của quân Mông Cổ ?

- Em có biết tại sao Mông Cổ cho quân đánh Đại Việt ?

- Trớc khi vào nớc ta tớng Mông Cổ có hành động gì ? Thái độ của vua tôi nhà Trần nh thế nào ?

- Qua hành động của quân Mông Cổ và việc làm của vua Trần nói lên điều g× ?

- Nhà Trần đã chuẩn bị những gì để

đối phó với giặc ?

- Quan sát bản đồ, đọc chú thích em hãy kể lại diễn biến cuộc kháng chiến qua bản đồ ?

- Vậy em nào phát hiện ra cách đánh giặc của nhà Trần là gì ?

I- Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lợc Mông Cổ (1258).

1. Âm mu xâm lợc Đại Việt của Mông Cổ.

Gọi 1 HS đọc SGK: Từ đầu đến “…..bị bắt làm nô lệ…”

- Tạo thế gọng kìm để tiêu diệt Nam Tèng.

- Cíp níc ta.

=> Cho sứ giả sang đa th đe dọa và dụ hàng vua Trần -> Cả 3 lần vua Trần bắt trói sứ giả ném vào ngục.

=> Thái độ chủ quan, kiêu ngạo, khinh th- ờng của địch. Và tinh thần, ý chí chiến

đấu của ta.

2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Cổ.

* Nhà Trần chuẩn bị:

- Lệnh cho cả nớc sắm vũ khí.

- Quân đội, dân binh ngày đêm luyện tập

* Diễn biến cuộc kháng chiến:

GV treo lợc đồ, giới thiệu các kí hiệu chú giải trên lợc đồ.

+ Gọi 1HS khá - giỏi lên chỉ trên bản đồ.

+ Yêu cầu 1 HS khác nhận xét.

=> “Vờn không nhà trống”

Tránh chỗ mạnh, chờ thời cơ phản công tiêu diệt địch.

GV tờng thuật lại qua lợc đồ:

- Đầu tháng 1/1258, 3 vạn quân địch do

- Kết quả cuộc kháng chiến nh thế nào?

- Theo em, do đâu cuộc kháng chiến của nhân dân ta giành thắng lợi ?

Ngột Lơng Hợp Thai chỉ huy tràn vào nớc ta theo đờng sông Thao -> Bạch Hạc ->

Bình Lệ Nguyên -> Phù Lỗ -> Thăng Long.

- Sau nhiều trận đánh làm chậm bớc tiến và tiêu hao sinh lực địch, quân ta lui về Thiên Mạc để bảo toàn lực lợng.

- Thực hiện chính sách “vờn không nhà trèng

- Quân địch rơi vào hoàn cảnh khó khăn, nhân thời cơ đó 29/1/1258 quân ta phản công ở Đông Bộ Đầu -> Quân địch thất bại rút chạy về nớc.

=> - Chính trị - xã hội ổn định

- Quân đội vững mạnh - Kinh tế phát triÓn.

- Sự đoàn kết của toàn dân.

- Đờng lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

3. Củng cố bài:

- Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Cổ lần thứ nhất ?

IV- Bài tập - Dặn dò:

1. Bài tập:

Su tầm những tấm gơng yêu nớc tiêu biểu thời Trần ? 2. Dặn dò:

- Học bài cũ, làm bài tập.

- Chuẩn bị mục II.

Kí duyệt, ngày tháng năm

TUần 13 Bài 14

Tiết 25 + 26 Ba lần kháng chiến chống

quân xâm lợc Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)

<tiÕp theo>

I- Mục tiêu bài học.

1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu đợc:

- Trong ba lần xâm lợc nớc ta (nhất là lần thứ 2 và 3) nhà Nguyên đã chuẩn bị rất công phu và chu đáo.

- Những nét chính về diễn biến 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên dới thời Trần. So sánh tơng quan lực lợng giữa ta và địch rất chênh lệch, song dân tộc ta

đã chiến thắng vẻ vang.

- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần chiến thắng đó.

2. Về t tởng

Bồi dỡng và nâng cao lòng căm thù quân xâm lợc, lòng yêu nớc và lòng tự hào dân tộc. Biết ơn các anh hùng dân tộc.

3. Về kĩ năng

- Sử dụng bản đồ trong học lịch sử.

- Phân tích, đối chiếu, so sánh.

II- Thiết bị dạy học

- Bản đồ lần thứ nhất chống quân xâm lợc Mông cổ (1258) - Bản đồ lần thứ hai chống quân xâm lợc Nguyên (1285) - Bản đồ lần thứ ba chống quân xâm lợc Nguyên (1287 - 1288) - ảnh chụp tợng Trần Hng Đạo.

- Bản đồ câm nớc ta.

III- Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Cổ lần thứ nhất của nhân dân ta thời Trần ( qua lợc đồ) ?

3. Dạy bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản

(Gọi HS đọc SGK)

- Qua phần bạn vừa đọc em hãy suy nghĩ xem vì sao nhà Nguyên âm mu xâm lợc Cham-pa và Đại Việt ?

- Thực hiện âm mu đó nhà Nguyên đã

làm gì ?

- Trớc âm mu xâm lợc của nhà Nguyên, nhà Trần đã chuẩn bị những gì để đối phã ?

Thảo luận nhóm:

Theo em, những biểu hiện nào chứng tỏ quyết tâm đánh giặc của quân và d©n ta ?

+ Đại diện các nhóm trình bày.

+ Học sinh nhận xét - bổ sung.

+ Giáo viên nhận xét.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 7 (Trang 236 - 242)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(415 trang)
w