Ba lần kháng chiến chống

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 7 (Trang 245 - 259)

Chơng I Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền lê

Tiết 27 Ba lần kháng chiến chống

quân xâm lợc Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)

<tiÕp theo>

I- Mục tiêu bài học.

1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu đợc:

- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần chiến thắng quân xâm lợc Mông - Nguyên.

2. Về t tởng

Bồi dỡng và nâng cao lòng căm thù quân xâm lợc, lòng yêu nớc và lòng tự hào dân tộc. Biết ơn các anh hùng dân tộc.

3. Về kĩ năng

- Sử dụng bản đồ trong học lịch sử.

- Phân tích, đối chiếu, so sánh.

II- Thiết bị dạy học

- ảnh chụp tợng Trần Hng Đạo.

- Bản đồ câm nớc ta.

III- Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên lần thứ ba của nhân dân ta thời Trần (qua lợc đồ) ?

2. Dạy bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản

- Qua phần bạn đọc em hãy rút ra nguyên nhân thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên ?

- Quan sát bức ảnh chụp bức tợng Trần Quốc Tuấn, em hãy nêu những hiểu biết của mình về ngời anh hùng dân tộc Trần Quèc TuÊn ?

- Ba lần kháng chiến chống quân xâm l- ợc Mông - Nguyên có ý nghĩa lịch sử nh thế nào đối với dân tộc ta ?

IV- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên.

1. Nguyên nhân thắng lợi.

(Gọi HS đọc SGK)

- Lòng yêu nớc và tinh thần đoàn kết của nh©n d©n ta.

(Yêu cầu HS phân tích)

- Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.

(Yêu cầu HS lấy dẫn chứng)

- Tinh thần chiến đấu, hy sinh anh dũng của toàn dân - đặc biệt là quân đội thời Trần. (Yêu cầu HS lấy dẫn chứng)

- Chiến lợc, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của ngời chỉ huy.

(Yêu cầu HS nhắc lại những chiến lợc, chiến thuật, ngời chỉ huy - tiêu biểu là TrÇn Quèc TuÊn).

=> GV bổ sung, nhấn mạnh: Ông đợc xếp vào 1 trong 10 vị tớng giỏi nhất thế giới (nớc ta có 2 ngời là Trần Quốc Tuấn và Võ Nguyên Giáp).

2. ý nghĩa lịch sử.

* §èi víi d©n téc ta:

- Đập tan ý chí, tham vọng xâm lợc của nhà Nguyên, bảo vệ vững chắc nền độc

- Với quốc tế, những chiến thắng đó có ý nghĩa gì ?

- Qua đó em rút ra bài học lịch sử gì ?

lËp d©n téc.

- Xây dựng truyền thống yêu nớc và truyền thống quân sự Việt Nam.

- Để lại nhiều bài học vô cùng quý giá

cho d©n téc ta.

* §èi víi thÕ giíi:

Ngăn chặn sự xâm lợc của quân Nguyên

đối với các nớc khác.

* Bài học lịch sử:

+ Dùng mu trí để đánh giặc.

+ Lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh.

3. Củng cố bài

- Trình bày nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên ?

- Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên ? - Theo em những thắng lợi đó để lại cho hậu thế những bài học gì ?

IV- Bài tập - Dặn dò 1. Bài tập

Em hãy phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần chiến thắng quân xâm lợc Mông - Nguyên ?

2. Dặn dò

- Học bài cũ, làm bài tập.

- Chuẩn bị bài 15 - Mục I.

Tiết 28 Bài 15

Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời trần

I- Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu đợc:

- Tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thơng nghiệp thời TrÇn.

- Sự phân hoá xã hội ở thời Trần sâu sắc hơn so với thời Lý.

2. Về t tởng

Bồi dỡng lòng biết ơn tổ tiên, lòng tự hào dân tộc, ý thức vợt khó vơn lên.

3. Về kĩ năng

- Giúp HS nâng cao phơng pháp so sánh, đối chiếu lịch sử.

II- Thiết bị dạy học

- Tranh ảnh đồ gốm thời Trần.

- Bảng phụ: Sơ đồ phân hoá xã hội thời Trần.

III- Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ

Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần chiến thắng quân xâm lợc Mông - Nguyên ?

Đáp án:

* Nguyên nhân thắng lợi.

- Lòng yêu nớc và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta.

- Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.

- Tinh thần chiến đấu, hy sinh anh dũng của toàn dân - đặc biệt là quân đội thời TrÇn.

- Chiến lợc, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của ngời chỉ huy.

* ý nghĩa lịch sử.

* §èi víi d©n téc ta:

- Đập tan ý chí, tham vọng xâm lợc của nhà Nguyên, bảo vệ vững chắc nền độc lập d©n téc.

- Xây dựng truyền thống yêu nớc và truyền thống quân sự Việt Nam.

- Để lại nhiều bài học vô cùng quý giá cho dân tộc ta.

* §èi víi thÕ giíi:

Ngăn chặn sự xâm lợc của quân Nguyên đối với các nớc khác.

3. Dạy bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản - Sau chiến tranh nhà Trần đã làm

những gì để phát triển kinh tế nông nghiệp ?

- Kết quả nh thế nào ?

- Tình hình thủ công nghiệp nh thế nào?

Giải thích tại sao ?

I- sự phát triển kinh tế.

1. T×nh h×nh kinh tÕ sau chiÕn tranh a. Nông nghiệp:

- Khuyến khích sản xuất.

- Mở rộng diện tích trồng trọt.

-> Nông nghiệp đợc phục hồi và phát triÓn.

- Ruộng t ngày càng nhiều. Nhng ruộng công làng xã vẫn là chủ yếu.

b. Thủ công nghiệp: Rất phát triển.

Do: Nhà nớc trực tiếp quản lí, gồm nhiều ngành nghề khác nhau.

- Các sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, trình độ kĩ thuật ngày càng cao.

(Hớng dẫn HS quan sát hình 35-36 SGK) - Các ngành nghề thủ công trong nhân dân cũng phát triển mạnh: Đóng thuyền

- Tình hình thơng nghiệp sau chiến tranh nh thế nào ?

- Em có biết thời Trần trong xã hội có những tầng lớp nào ?

- Hãy vẽ sơ đồ phân hoá xã hội thời TrÇn?

(GV giới thiệu qua bảng phụ)

lớn đi biển, chế tạo súng lớn ..

c. Th ơng nghiệp :

- Việc trao đổi, buôn bán trong nớc và các thơng nhân nớc ngoài đợc đẩy mạnh.

- Nhiều trung tâm kinh tế đợc mở rộng trong cả nớc: Thăng Long, Vân Đồn ..

2. Tình hình xã hội sau chiến tranh (Gọi HS đọc SGK)

VUA

Vơng hầu, quý tộc

Thèng trị

Địa chủ, quan lại

Thợ thủ công, Thơng nh©n

Bị trị Nông dân

Tá điền

Nông nô, nô tì

3. Củng cố bài

Em hãy nêu những thành tựu nổi bật của nớc ta thời Trần ở các lĩnh vực: Văn học, giáo dục, khoa học - kĩ thuật, kiến trúc, điêu khắc ?

IV- Bài tập - Dặn dò 1. Bài tập

Theo em tại sao nhà Trần đã đạt đợc những thành tựu to lớn trên ? Gợi ý: Đất nớc yên bình ..

Sự nỗ lực của nhân dân ..

2. Dặn dò

- Học bài cũ, làm bài tập.

- Chuẩn bị mục II.

Kí duyệt, ngày tháng năm

Tuần 15: Bài 15:

Tiết 29: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời trần (tiÕp theo)

Ngày soạn:07/11/2012

Ngày dạy: Lớp 71……….. Lớp 72……….

I- Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu đợc:

- Những thành tựu văn hóa to lớn của nhân dân ta thời Trần.

2. Về t tởng

Bồi dỡng lòng biết ơn tổ tiên, lòng tự hào dân tộc, ý thức gìn giữ, bảo vệ văn hóa truyền thống của dân tộc.

3. Về kĩ năng

- Giúp HS nâng cao phơng pháp so sánh, đối chiếu lịch sử.

II- Thiết bị dạy học - Máy chiếu (bổ trợ)

- Tranh ảnh về các công tình văn hóa tiêu biểu thời Trần.

- Các tác phẩm văn học tiêu biểu thời Trần.

III- Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

Em hãy nêu tình hình kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thời Trần ? 3. Dạy bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản

- Kể tên những tín ngỡng cổ truyền mà em biÕt ?

- Tình hình Phật Giáo, Nho Giáo nh thế nào ?

- Nêu những phong tục, tập quán của nhân dân ta mà em biết ?

- Đánh giá của em về đời sống văn hoá

thêi TrÇn ?

- Văn học thời Trần có đặc điểm gì ?

- Hãy kể tên một số tác giả, tác phẩm mà em biết, đã học ?

- Giáo dục thời Trần có gì khác với giáo dôc thêi Lý ?

- Nêu những thành tựu khoa học - kĩ thuËt thêi TrÇn ?

II- Sự phát triển văn hoá.

1. Đời sống văn hoá

- Các tín ngỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân: Thờ cúng tổ tiên, các anh hùng có công với nớc, ..

- Cả Đạo Phật và Nho Giáo đều phát triển. Nho Giáo đợc phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nớc.

- Các loại hình văn hoá dân gian: ca hát, nhảy múa, .. đợc phổ biến.

- Tập quán sống giản dị: đi chân đất, tóc cắt ngắn, quần áo đơn giản (áo tứ thân) ..

=> Các hoạt động văn hoá phong phú, đa dạng, mang đậm tính dân tộc.

2. Văn học

- Phong phú, đa đạng, chứa đựng lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc:

+ Văn học chữ Hán.

+ Văn học chữ Nôm.

- Trần Quốc Tuấn: “Hịch tớng sĩ”.

- Trần Quang Khải: “Phò giá về kinh”.

- Trơng Hán Siêu: “Phú sông Bạch

Đằng”.

3. Giáo dục và khoa học kĩ thuật.

- Giáo dục: Trờng học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi dợc tổ chức thờng xuyên (7 năm).

- Lập Quốc Sử Viện (viết sử).

(Năm 1272 “Đại Việt sử kí ” - Lê Văn Hu)

- Khoa học kĩ thuật:

+ Qu©n sù:

Binh th yếu lợc” (Trần Quốc Tuấn).

Súng thần cơ (Hồ Nguyên Trừng).

+ Y học: Tuệ Tĩnh.

- Em có biết thời Trần có những công trình kiến trúc nào ?

+ Thiên văn học: Đặng Lộ.

Trần Nguyên Đán.

4. Nghệ thuật, kiến trúc và điêu khắc.

- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị:

Tháp Phổ Minh, Thành Tây Đô, ..

- Nghệ thuật: Chạm khắc tinh tế, ..

4. Củng cố bài

Em hãy nêu những thành tựu nổi bật của nớc ta thời Trần ở các lĩnh vực: Văn học, giáo dục, khoa học - kĩ thuật, kiến trúc, điêu khắc ?

IV- Bài tập - Dặn dò 1. Bài tập

Theo em tại sao nhà Trần đã đạt đợc những thành tựu to lớn trên ? Gợi ý: Đất nớc yên bình ..

Sự nỗ lực của nhân dân ..

2. Dặn dò

- Học bài cũ, làm bài tập.

- Chuẩn bị bài 16 - Mục I.

T iết 30 : Bài 16:

Sự suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ xiv

Ngày soạn:07/11/2012

Ngày dạy: Lớp 71……….. Lớp 72……….

I- Mục tiêu bài học.

1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu đợc:

- Cuối thế kỷ XIV, kinh tế nhà Trần suy sụp nghiêm trọng, xã hội rối ren; nhân dân nổi dậy đấu tranh.

- Trong hoàn cảnh đó đã xuất hiện nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly với những cải cách toàn diện. Nhng còn những hạn chế so với xã hội đơng thời.

2. Về t tởng

- Tinh thần đấu tranh chống áp bức, bất công.

- Nhận thức đúng về nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly.

3. Về kĩ năng

- Bồi dỡng kĩ năng so sánh, đối chiếu, lập bảng thống kê.

II- Thiết bị dạy học

- Bảng phụ: Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nhân dân tiêu biểu cuối thời Trần.

III- Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày đời sống văn hóa thời Trần ? 3. Dạy bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản

-Em hãy chobiết đến cuối thế kỉ XIV vua quan nhà Trần ra sao ? - Điều đó dẫn đến hậu quả nh thế nào ?

- Tríc t×nh h×nh nh vËy, vua quan nhà Trần đã làm gì ?

- Tình hình bên ngoài ra sao ?

Chia nhóm học tập:

Hãy lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta cuối thêi TrÇn ?

(Theo mÉu)

- Các cuộc khởi nghĩa diễn ra liên tiếp báo hiệu điều gì ?

I- Tình hình kinh tế - xã hội.

1. T×nh kinh tÕ.

- Cuối thế kỉ XIV, nhà nớc không quan tâm

đến sản xuất nông nghiệp. Vua quan chỉ lo ăn chơi xa xỉ.

- Nhiều năm mất mùa, đói kém, làng xã tiêu

điều, xơ xác. Nông dân phải bán ruộng đất, bỏ

đi nơi khác, hoặc bán mình làm nô tì.

2. Tình hình xã hội.

- Vua quan vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa

đoạ.

- Bên ngoài: Cham-pa quấy nhiễu.

nhà Minh đòi yêu sách.

=> Đời sống nhân dân khổ cực.

* Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

Thời gian Tên các cuộc khởi

nghĩa

Địa bàn

hoạt động Kết quả

1344-1360 ...

NguyÔn Nh÷

Cái ...

Hải Dơng ...

ThÊt bại

...

GV treo bài làm các nhóm lên bảng.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét bổ sung và giới thiệu qua bảng phụ.

=> Đó là sự phản ứng mạng mẽ của nhân dân

đối với nhà Trần -> tất yếu sẽ sụp đổ.

4. Củng cố bài

Em hãy cho biết tình hình kinh tế - xã hội nớc Đại Việt thời Trần cuối thế kỉ XIV ? IV- Bài tập - Dặn dò

1. Bài tập

Kể tên địa bàn hoạt động, thời gian và kết quả các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta cuối thời Trần (lập bảng thống kê) ?

2. Dặn dò

- Học bài cũ, làm bài tập.

- Chuẩn bị bài mục II.

Kí duyệt, ngày 16 tháng 11 năm 2012

Hoàng Thế Hiến

Tuần 16: Bài 16:

Tiết 31: Sự suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ xiv (tiÕp theo)

Ngày soạn:15/11/2012

Ngày dạy: Lớp 71……….. Lớp 72……….

I- Mục tiêu bài học .

1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu đợc:

- Cuối thế kỷ XIV, kinh tế nhà Trần suy sụp nghiêm trọng, xã hội rối ren; nhân dân nổi dậy đấu tranh.

- Trong hoàn cảnh đó đã xuất hiện nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly với những cải cách toàn diện. Nhng còn những hạn chế so với xã hội đơng thời.

2. Về t tởng

- Tinh thần đấu tranh chống áp bức, bất công.

- Nhận thức đúng về nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly.

3. Về kĩ năng

- Bồi dỡng kĩ năng so sánh, đối chiếu, lập bảng thống kê.

II- Thiết bị dạy học

- Bảng phụ: + Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nhân dân tiêu biểu cuối thời TrÇn.

+ Nội dung cuộc cải cách của Hồ Quý Ly.

III- Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ

Hãy cho biết tình hìnhg kinh tế - xã hội thời Trần ?

Đáp án:

*T×nh kinh tÕ.

- Cuối thế kỉ XIV, nhà nớc không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. Vua quan chỉ lo ăn chơi xa xỉ.

- Nhiều năm mất mùa, đói kém, làng xã tiêu điều, xơ xác. Nông dân phải bán ruộng

đất, bỏ đi nơi khác, hoặc bán mình làm nô tì.

* Tình hình xã hội.

- Vua quan vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đoạ.

- Bên ngoài: Cham-pa quấy nhiễu.

nhà Minh đòi yêu sách.

=> Đời sống nhân dân khổ cực.

3. Dạy bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân dẫn đến những hậu quả nh thế nào ?

- Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách trên những lĩnh vực nào ?

Chia nhóm học tập:

Hãy lập bảng tóm tắt những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly ?

(Theo mÉu)

II- Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly.

1. Nhà Hồ thành lập.

(Gọi HS đọc SGK) - Nhà nớc suy yếu.

- Làng xã tiêu điều.

- Dân đinh giảm sút.

=> Năm 1400 Hồ Quý Ly lên ngôi vua - Nhà Hồ thành lập.

2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.

(Gọi HS đọc SGK)

ChÝn

h trị Kinh

tế

héi VH-

GD Qu©n

Néi

dung .... .... .... ... ....

- Chia lớp làm 5 nhóm - Mỗi nhóm làm

- Em cã nhËn xÐt g× vÒ nh÷ng chÝnh sách cải cách của Hồ Quý Ly ?

- Mặc dù vậy theo em cuộc cải cách này có những hạn chế gì ?

mét néi dung.

- GV treo bài làm các nhóm lên bảng.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét bổ sung và giới thiệu qua bảng phụ.

=> Tác dụng:

+ ổn định tình hình đất nớc.

+ Hạn chế ruộng đất trong tay quý tộc TrÇn.

+ Tăng nguồn thu cho nhà nớc.

3. Những hạn chế của cuộc cải cách.

- Cha triệt để.

- Cha phù hợp với tình hình thực tế.

- Cha hợp lòng dân.

4. Củng cố bài: Phiếu học tập.

1. Hồ Quý Ly đã tiến hành các biện pháp cải cách khi nào ? A. Trớc khi lên ngôi vua.

B. Sau khi lên ngôi vua.

C. Trớc và sau khi lên ngôi vua.

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

2. Nối cột bên trái với bên phải sao cho đúng ?

A. Đổi tên một số đơn vị hành chính. a. Cải cách văn hoá - giáo dôc.

B. Ban hành chính sách hạn điền . b. Cải cách quân sự.“ ” C. Ban hành chính sách hạn nô . “ ” c. Cải cách kinh tế.

D. Dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm. d. Cải cách chính trị.

E. Chế tạo súng mới. e. Cải cách xã hội.

IV- Bài tập - Dặn dò

1. Bài tập

Trình bày những cải cách của Hồ Quý Ly ? 2. Dặn dò

- Học bài cũ, làm bài tập.

- Chuẩn bị bài 17 .

Tiết 32 Lịch sử địa ph ơng

Bài 2 Quảng Bình

trong thời kì quốc gia phong kiến Đại Việt

I- Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức.

Nắm đợc mốc lịch sử quan trọng và vị trí Quảng Bình sau khi trở thành lãnh thổ Đại Việt, cũng nh những đóng góp của nhân dân Quảnh Bình trong công cuộc bảo vệ và góp phần xây dựng quốc gia phong kiến Đại Việt.

2. Về t tởng.

Nhận thức đợc rằng quá trình tạo dựng và gìn giữ quê hơng trong bối cảnh ấy là cả một quá trình đấu trnh hết sức gian khổ của các thế hệ cha ông.

3. Về kĩ năng.

Rèn luyện kĩ năng đối chiếu lịch sử địa phơng với lịch sử dân tộc, liên hệ lịch sử địa phơng với lịch sử dân tộc.

II- Thiết bị dạy học - Bản đồ Việt Nam.

- Lợc đồ Quảng Bình.

III- Tiến trình dạy học.

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

Em hãy nêu tác dụng và hạn chế của cuộc cải cách của Hồ Quý Ly ?

Đáp án:

- Tác dụng:

+ ổn định tình hình đất nớc.

+ Hạn chế ruộng đất trong tay quý tộc Trần.

+ Tăng nguồn thu cho nhà nớc.

- Những hạn chế của cuộc cải cách.

+ Cha triệt để.

+ Cha phù hợp với tình hình thực tế.

+ Cha hợp lòng dân.

3. Dạy bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản (Gọi HS đọc mục I SGK)

- Em hãy cho biết QB trở thành vùng đất của nhà Lý trong hoàn cảnh nào ?

- Các vua Lý đã có những chính sách gì

để xây dựng vùng đất QB ?

I- Dải đất cực nam của nhà .

- Năm 1069 Quảng Bình trở thành vùng

đất của nhà Lý.

- Từ đó các vua Lý chiêu mộ dân vào

đây lập ấp, khai hoang, tạo dựng xóm làng, làm ăn sinh sống.

II- Q.bình trong các cuộc

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 7 (Trang 245 - 259)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(415 trang)
w