ơng VI Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
Tuần 34: Lịch sử Quảng Bình
2. Quang Trung thống nhất đất nớc, x©y dùng quèc gia
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến
Nguyễn (1777), Trịnh (1786), Lê (1788).
- Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài; đặt nền tảng cho việc thống nhất
đất nớc.
- Đánh đuổi giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập cho Tổ quốc (Xiêm - 1785, Thanh - 1789).
- Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc, củng cố quốc phòng, thi hành chính sách đối ngoại khéo léo.
3.Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiÕn tËp quyÒn:
- Năm 1802 Nguyễn ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô
- Quốc hiệu là Đại Nam.
- Tổ chức lại bộ máy quan lại ở triều
đình (vua nắm mọi quyền hành, bên dới là 6 bộ), và địa phơng (30 tỉnh và 1 phủ).
- Ban hành luật pháp (1815 - Luật Gia Long).
- Xây dựng quân đội vững mạnh.
4. T×nh h×nh kinh tÕ, v¨n hãa.
(Gọi HS lên bảng trình bày theo mẫu.
Sau đó GV trình bày qua bảng phụ) Các mặt Đàng Trong -
Đàng Ngoài Tây Sơn Nhà Nguyễn
Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thơng nghiệp Văn học, nghệ thuËt
Khoa học - kĩ thuật 4. Củng cố bài:
- Sự suy yếu của nhà nớc phong kiến tập quyền -> đất nớc bị chia cắt Đàng Trong -
Đàng Ngoài.
- Phong trào đấu tranh chống sự thối nát của chế độ phong kiến của nhân dân ta - tiêu biểu là phong trào Tây Sơn.
- Bên cạnh đấu tranh nhân dân ta còn cần cù lao động, siêng năng, chịu khó học hỏi, vơn lên - Thúc đẩy nền kinh tế, văn hóa nớc nhà đạt nhiều thành tựu.
IV.Bài tập - dặn dò:
1. Bài tập:
- Hoàn thiện bài tập 4.
2. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài tập.
V- Rút kinh nghiệm:
………
………
………
Ký duyệt, ngày 19 tháng 4 năm 2013
Hoàng Thế Hiến
Bài tập
Bài tập 1:
Triều Nguyễn đợc thành lập vào năm nào ? A. 1789 C. 1815 B. 1802 D. 1831
Bài tập 2:
Kinh đô thời Nguyễn đóng ở đâu ?
A. Th¨ng Long C. Phó Xu©n B. Quy Nhơn D. Gia Định Bài tập 3:
Bộ luật Gia Long ban hành vào năm nào ? A. 1789 C. 1815 B. 1802 D. 1831 Bài tập 4:
Dới thời Nguyễn nớc ta có mấy tỉnh ? A. 30 C. 61 B. 54 D. 64 Bài tập 5:
Phủ trực thuộc dới thời Nguyễn có tên gọi là gì ? A. Phú Xuân C. Gia Định B. Quảng Bình D. Thừa Thiên Bài tập 6:
Em hãy lập bảng so sánh tình hình kinh tế nớc ta thời Tây Sơn và thời Nguyễn ? (Theo mÉu)
Thời Tây Sơn Thời Nguyễn
Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thơng nghiệp
(HS lên bảng làm. GV nhận xét, bổ sung qua bảng phụ) Bài tập 7:
Kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong nền văn học nớc ta cuối thế kỉ XVIII -
đầu thế kỉ XIX ? Bài tập 8:
Kể tên một số bức tranh dân gian tiêu biểu mà em biết ? - Lợn nái.
- Đám cới chuột.
- Hái dừa.
- Chăn trâu thổi sáo. ...
Bài tập 9: Nêu những phát minh về kĩ thuật của nhân dân ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX ?
- Chế tạo đồng hồ và kính thiên lí (Nguyễn Văn Tú).
- Máy xẻ gỗ chạy bằng sức nớc.
- Tàu thủy chạy bằng máy hơi nớc.
Kí duyệt, ngày tháng năm
Tuần 33 Bài 30
Tiết 65-66 tổng kết
I- Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức: Giúp HS nắm đợc:
- Lịch sử thế giới trung đại: Giúp HS củng cố những kiến thức cơ bản, những đặc
điểm chính của chế độ phong kiến phơng Đông và phơng Tây ; thấy đợc sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phơng Đông và phong kiến phơng Tây.
- Lịch sử Việt Nam: bnk,hbm,.bn,/nm.?M</
hjfgkjghk;';k
2. Về t tởng:
- Tinh thần lao động cần ccù, sáng tạo của nhân dân ta trong việc phát triển nền văn hóa đất nớc.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân ta chống chế độ phong kiến thối nát, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc.
3. Về kĩ năng:
Bồi dỡng kĩ năng hệ thống, tổng quát các kiến thức.
II- Thiết bị dạy học:
Bảng phụ.
III- Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:
Trình bày những thành tựu về kĩ thuật cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX ?
2. Dạy bài mới:
Tiết 63 - Bài 29
ôn tập chơng V và VI
Mục tiêu bài học
Kiến thức
Từ TK XVI - TK XVIII, tình hình chính trị có nhiều biến động: Nhà nớc phong kiến tập quyền thời Lê sơ suy sụp và nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn: sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài.
Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn.
Mặc dù tình hình chính trị đất nớc có nhiều biến động, nhng tình hình kinh tế, văn hóa vẫn có bớc phát triển mạnh.
T tởng
Tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế, văn hóa đất nớc.
Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc.
Kü n¨ng
Hệ thống hóa các kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử.
Thiết bị và đồ dùng dạy học
Bảng thống kê những nét cơ bản về kinh tế, văn hóa TK XVI - nửa đầu TK XIX.
Tiến trình giờ dạy
ổn định lớp Kiểm tra bài cũ
Đánh giá sự phát triển của sử học, địa lý, y học nớc ta cuối TK XVIII - nửa đầu TK XIX?
Những thành tựu khoa học - kỹ thuật của nớc ta thời kỳ này phản ánh điều gì?
Giảng bài mới
Trải qua thời kỳ lịch sử từ TK XVI - đến nửa đầu TK XIX, biết bao những biến cố thăng trầm đã diễn ra về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội.
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
C©u hái 1:
Hỏi: Biểu hiện sự suy yếu của nhà n- íc phong kiÕn tËp quyÒn?
Hái: Nh÷ng cuéc chiÕn tranh phong kiến nào đã diễn ra?
+ Vua quan ăn chơi xa xỉ.
+ Nội bộ vơng triều m©u thuÉn.
+ Quan lại địa phơng lộng quyền, ức hiếp nh©n d©n.
Các cuộc chiến tranh
1) Sù suy yÕu của nhà nớc phong kiÕn tËp quyÒn
- Sự mục nát của triều đình phong kiÕn, tha hãa của tầng lớp thống trị.
Hỏi: Cuộc xung đột Nam - Bắc triều diễn ra vào lúc nào?
Hỏi: Sự suy yếu của Nhà nớc đợc thể hiện ở những điểm nào?
Hỏi: Thời gian diễn ra cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn?
+ Biểu hiện sự suy yếu của nhà nớc phong kiến tập quyền thời Trịnh - NguyÔn?
phong kiÕn:
+ Nam - Bắc triều.
+ Trịnh - Nguyễn.
Do sù tranh chÊp giữa nhà Lê với nhà Mạc (TK XVI)
Sù tranh chÊp gi÷a các phe phái trong kiÕn diÔn ra quyÕt liệt.
- Năm 1527, Mạc
Đăng Dung loại bỏ triều Lê, lập ra triều Mạc.
- N¨m 1533, NguyÔn Kim chạy vào Thanh Hóa lấy danh nghĩa
"phù Lê diệt Mạc".
Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau suốt 50 năm → đời sống nhân dân khổ cực.
TK XVII.
- Sự chia cắt đất nớc
Đàng Trong - Đàng Ngoài.
- ChiÕn tranh phong kiÕn.
- Nam - Bắc triÒu
- ChiÕn tranh
Trịnh -
NguyÔn.
- Chiến tranh liên miên (gần nửa thế kỷ) giữa họ Trịnh và họ NguyÔn.
- ở Đàng Ngoài, vua Lê chỉ là bù nhìn,
Hỏi: Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiÕn
Hỏi: Phong trào Tây Sơn có gọi là cuộc chiến tranh phong kiến không?
V× sao?
Hỏi: Quang Trung đặt nền tảng cho sự nghiệp thống nhất đất nớc nh thế nào?
quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh.
- Gây tổn thất nặng nÒ cho nh©n d©n.
- Phá vỡ khối đoàn kết, thống nhất của
đất nớc.
Phong trào Tây Sơn nằm trong cuộc đấu tranh rộng lớn của nông dân nên không gọi là chiến tranh phong kiến. Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất của nông dân TK XVIII.
Quang Trung đã chỉ huy nghĩa quân Tây Sơn:
- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777).
- Lật đổ chính quyền họ Trịnh (1786), vua Lê (1788).
- Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nớc giữa
Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Đánh tan các cuộc xâm lợc Xiêm, Thanh
2) Quang
Trung thèng nhất đất nớc
- Lật đổ chính quyền các tập
đoàn phong kiÕn.
Hỏi: Sau khi đánh đuổi ngoại xâm. - Phục hồi kinh tế, - Đánh đuổi
Quang Trung cã cèng hiÕn g× trong công cuộc xây dựng đất nớc?
Hỏi: Nguyễn ánh đánh bại vơng triều Tây Sơn vào thời gian nào? (1801 - 1802)
Hỏi- Nguyễn ánh đã lập lại chính quyÒn phong kiÕn tËp quyÒn ra sao?
Hái: T×nh h×nh kinh tÕ níc ta TK XVI
đến nửa đầu TK XIX có đặc điểm gì?
x©y dùng v¨n hãa d©n téc (ChiÕu khuyến nông, Chiếu lập học ).…
- Củng cố quốc phòng, thi hành chính sách đối ngoại khÐo lÐo.
- Nguyễn ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô.
- Vua trùc tiÕp ®iÒu hành mọi công việc trong níc tõ trung -
ơng đến địa phơng.
- Năm 1815 ban hành luËt Gia Long.
- Địa phơng: chia nớc ta làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
- Xây dựng quân đội mạnh.
- GV nên chia thành 4 nhãm HS: 2 nhãm làm về tình hình kinh tế, 2 nhóm làm về t×nh h×nh v¨n hãa.
giặc ngoại xâm.
- Phục hồi kinh tÕ, v¨n hãa.
3) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiÕn tËp quyÒn
- Đặt kinh đô
quốc hiệu.
- Tổ chức bộ máy quan lại ở triều đình, xác
địa phơng.
4) T×nh h×nh kinh tÕ, v¨n hãa
phụ (theo phụ lục) để trống, mời đại diện HS các nhóm lên hoàn thành bảng thống kê theo từng néi dung.
Củng cố
Làm bài tập ở nhà theo SGK.
Bảng thống kê tình hình kinh tế văn hóa ở các thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XIX
TT Những điểm nổi bật
Thế kỷ XVI-XVII Thế kỷ XVIII Nửa đầu TK XIX
1 Nông
nghiệp
- Đàng Ngoài: trì trệ, bị kìm hãm (chúa Trịnh không lo khai hoang, củng cố đê
®iÒu).
- Đàng Trong: có những bớc phát triển, khai hoang lập làng.
- Vua Quang Trung ban hành "Chiếu khuyến nông"
- Các vua Nguyễn chú ý việc khai hoang, lập ấp, lập đồn điền.
- Việc sửa đắp đê không đợc chú trọng.
2 Thủ công nghiệp
- Xuất hiện nhiều làng
thủ công. - Nghề thủ công đợc
phục hồi dần. - Xuất hiện nhiều x- ởng thủ công, làng thủ công.
- Nghề khai thác mỏ
đợc mở rộng.
3 Thơng nghiệp
- Xuất hiện nhiều chợ, phố xa, đô thị.
- Buôn bán với nớc ngoài đợc mở rộng nhng sau có phần hạn chÕ.
- Giảm thuế, mở cửa
ải, thông chợ búa. - Nhiều thành thị, thị tứ mới.
- Hạn chế buôn bán với ngời phơng Tây.
4 Văn học nghệ thuËt
- Văn học và nghệ thuật dân gian phát triển mạnh.
- Ch÷ Quèc ng÷ ra
đời.
- Ban hành "Chiếu lập học" phát triển chữ
Nôm.
- Văn học bác học, văn học dân gian phát triÓn rùc rì (NguyÔn Du, Hồ Xuân hơng).
- Nghệ thuật sân khấu chèo tuồng, tranh dân gian, nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng.
5 Khoa
học - kỹ
- Sử học, địa lý, y học
đạt nhiều thành tựu
thuật Huy Chú, Lê Hữu Trác).
- TiÕp thu kü thuËt máy móc tiên tiến của phơng Tây.
Bài tập về nhà Làm bài tập SBT
Chú ý: Tiết 64 Làm bài tập LS ch– ơng VI
Tiết 65 - Bài 30 Tổng kết
Mục tiêu bài học
Kiến thức
Về lịch sử thế giới trung đại: Giúp học sinh củng cố những hiểu biết đơn giản, những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phơng đông (đặc biệt là Trung Quốc) và phơng Tây; thấy đợc sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phơng Đông và phơng T©y.
Về lịch sử Việt Nam: Giúp học sinh thấy đợc quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX với nhiều biến cố lịch sử.
T tởng
Giáo dục cho học sinh ý thức trân trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt đợc trong thời trung đại.
Giáo dục lòng tự hào về quá trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta.
Kü n¨ng
Sử dụng sách giáo khoa, đọc và phát triển mối liên hệ giữa các bài, các chơng có cùng một chủ đề.
Trình bày các sự kiện đã học, phân tích một số sự kiện, quá trình lịch sử, rút ra kết luận về nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các quá trình lịch sử đã học.
Thiết bị và đồ dùng dạy học
Lợc đồ thế giới thời trung đại
Lợc đồ Việt Nam thời trung đại, lợc đồ các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
Tranh ảnh, t liệu…
Tiến trình giờ dạy
ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Giảng bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
* GV Giới thiệu, tổng kết lại chơng trình lịch sử 7:
- Lịch sử thế giới trung đại.
- Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến gi÷a thÕ kû XIX.
* Hớng dẫn HS ôn tập qua các câu hái trong SGK.
Hỏi: Xã hội phong kiến đã đợc hình - Xã hội phong kiến đ- 1) Những nét
thành và phát triển nh thế nào?
Hỏi: Cơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong kiến là gì?
→ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp,
đóng kín trong công xã nông thôn và lãnh địa, kỹ thuật canh tác lạc hậu (cha có máy móc, năng suất thấp, phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên ).…
Hỏi: Các giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến là gì?
ợc hình thành trên cơ
sở tan rã của xã hội cổ đại.
- Xã hội phong kiến phát triển qua các giai đoạn: Hình thành → phát triển cực thịnh → suy vong.
Cơ sở kinh tế xã hội:
nông nghiệp là nền tảng, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
- Phơng Đông: Địa chủ - nông dân lĩnh canh.
- Phơng Tây: Lãnh chúa - nông nô.
lớn về chế độ phong kiÕn.
- Hình thành trên sự tan rã
của xã hội cổ
đại.
- Cơ sở kinh tế:
nông nghiệp.
- Giai cấp cơ
bản: Địa chủ
>< nông dân
hoặc: lãnh
chúa >< nông nô.
- ThÓ chÕ chÝnh trị: quân chủ chuyên chế.
Hỏi: Thể chế chính trị của chế độ phong kiến là gì?
* Lu ý: ở mục này, giáo viên nên sử dụng lại bảng tổng kết về xã hội phong kiến ở bài 7.
Hỏi: Trình bày những nét giống nhau giữa xã hội phong kiến phơng
Đông và xã hội phong kiến châu
¢u?
Hỏi: Theo em, thời điểm ra đời và
- Chế độ quân chủ (vua đứng đầu)
- Học sinh trình bày lại các vấn đề đã nêu trong phÇn 1.
- Xã hội phong kiến phơng Đông ra đời
2) Sự khác nhau giữa xã
héi phong kiÕn phơng Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu (sử dụng bảng phụ ở bài 7)
thời gian tồn tại của xã hội phong kiến ở phơng Đông và châu Âu có gì
khác biệt?
Hỏi: Cơ sở kinh tế ở phơng Đông khác với ở Châu Âu nh thế nào?
Hỏi: Chế độ quân chủ ở phơng
Đông có gì khác so với chế độ quân chủ ở châu Âu?
→ Giáo viên hớng dẫn học sinh liên lệ với những kiến thức đã học (chế
độ phong kiến ở các nớc châu Âu, ở Trung Quốc, Việt Nam ).…
so với xã hội phong kiÕn ch©u ¢u.
- ở phơng Đông, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kinh tế công, thơng nghiệp không phát triển.
- ở phơng Tây, sau thế kỷ XI, thành thị trung đại xuất hiện
→ nÒn kinh tÕ trong thành thị trung đại tồn tại song song với nền kinh tế lãnh đại.
- Phơng Đông: vua có quyÒn lùc tèi cao.
- Phơng Tây: quyền lực của vua bị hạn chế trong lãnh đại.
Thế kỷ XV-XVI là giai đoạn suy vong.
Chủ nghĩa t bản dần hình thành trong lòng xã hội phong kiến
đang suy tàn.