Q.bình trong các cuộc kháng chiến thời Trần - Lê

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 7 (Trang 378 - 387)

ơng VI Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX

Tiết 55: Quang Trung xây dỰng đất nớc

II- Q.bình trong các cuộc kháng chiến thời Trần - Lê

- Thời Trần: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên lần thứ 2 (1285), nhân dân Quảng Bình đã thực hiện chính sách "vờn không nhà trống"

để chống lại cánh quân xâm lợc Toa Đô, góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiÕn.

- Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi chống quân Minh (1418 - 1427), nhân dân Quảng Bình đã có những đóng góp vô cùng to lớn góp phần vào thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.

(Gọi HS đọc mục III SGK)

- Các triều đại phong kiến Lý, Trần, Hồ, Lê sơ đã có những chính sách gì để khai khẩn vuìng đất QB ?

III- Gãp phÇn x©y dùng quèc gia Đại Việt.

- Các triều đại phong kiến Lý, Trần, Hồ, Lê sơ đã thực hiện những cuộc di dân vào QB.

- Họ cùng những ngời đân cũ làm ăn, sinh sống, vợt qua điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

- Em hãy nêu tình hình giáo dục QB thời phong kiến Đại Việt ? Tiêu biểu là ai ?

- Văn hóa, giáo dục: cũng đợc chú trong, quan tâm; Trơng Xán (Quảng Trạch) đỗ Trạng Nguyên năm 1256 ...

- Quảng Bình là tiền đồn phía Nam của

Đại Việt; là máu thịt của dân tộc ta.

4. Củng cố bài.

Thời Lý, Trần, Lê sơ Quảng Bình là một phần máu thịt của lãnh thổ Đại Việt.

Tuy còn nhiều gian khó, nhng con ngời ở mảnh đất này cũng đã góp phần xây dựng quốc gia Đại Việt và bảo vệ độc lập tự do của dân tộc.

IV- Bài tập - dặn dò . 1. Bài tập:

Su tầm mẫu chuyện kể về trạng nguyên Trơng Xán ? 2. Dặn dò: - Học bài cũ.

- Chuẩn bị bài "Ôn tập chơng II và III"

V- Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

Kí duyệt, ngày tháng năm 2011 Hoàng Thế Hiến

T

uần 30 :

Tiết 57: Bài tập

Ngày soạn: 16/3/2013

Ngày dạy: Lớp71...; Lớp 72... ...

I. Mục tiêu:

- Củng cố những kiến thức lịch sử cơ bản đã học trong chương V - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm

- Có thái độ phản đối chiến tranh phong kiến, biết ơn các anh hùng dân tôc II. Tiến trình:

1Ổn định lớp

2.Bài cũ: Tại sao nói Quảng Bình là chiến địa của cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn?

3. Bài mới:

Bài tập 1:

Từ 1543 đến 1592 đã bùng nổ cuộc chiến tranh nào? Giữa các tập đoàn phong kiến nào?

A. Chiến tranh Nam Triều với Bắc Triều (Lê với Mạc).

B. Chiến tranh Trịnh với Nguyễn.

C. Cả hai cuộc chiến tranh đó.

D. Khồng phải hai cuộc chiến tranh đó.

Bài tập 2:

Cuộc chiến tranh giữa họ Trịnh với họ Nguyễn diễn ra trong khoảng thời gian nào ?

A. 1543 - 1592. B. 1627 - 1672.

C. 1771 - 1789. D. 1789 - 1792.

Bài tập 3:

Đầu TK XVI, triều đình nhà Lê:

A.Phát triển hùng mạnh B. Bước vào thời thịnh trị C. Bắt đầu suy thoái D. Tiếp tục ổn định

Bài tập 4:

Chữ Quốc ngữ xuất hiện ở nước ta vào thời gian nào?

A. TK XV . B. TK XVI C. TK XVII D. TK XVIII Bài tập 5:

Giữa TK XVI, ai được Trịnh Kiểm cho vào trấn thủ Thuận Hóa?

A.Nguyễn Uông B. Nguyễn Hoàng

C. Nguyễn Kim D. Nguyễn Phúc Nguyên

Bài tập 6: Điền từ, cụm từ hoặc niờn đại vào chỗ trống để hoàn thành cỏc cõu.

1. Năm 1527, ……….. cướp ngôi nhà Lê lập ra ……….

Năm ………., một võ quan của triều Lê là ……….dấy nghĩa ở Thanh Hóa lập ra Nam triều.

2. Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là ……… lên thay, con thứ của Nguyễn Kim là ……….được cử vào trấn thủ

………

* Bài tập - dặn dò:

1. Bài tập: Hãy tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của ngời anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ.

2. Dặn dò:

- Học bài cũ.

- Chuẩn bị bài 27.

……….……….. o 0 o………...

TiÕt 58: ¤n tËp

Ngày soạn: 17/3/2013

Ngày dạy: Lớp71...; Lớp 72... ...

* Mục tiêu:

- Củng cố những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XV đến XVIII - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên

- Rèn luyện kỹ năng nhận xét, đánh giá, phân tích tổng hợp.

* Nội dung

I/ Triều đại Lê sơ (1418 - 1527)

Em hãy chứng minh triều đại Lê sơ là triều đại phát triển thịnh vợng nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam ?

Gợi ý: Thể hiện trên các lĩnh vực:

- Chính trị: Tổ chức chính quyền ? - Qu©n sù: ?

- Kinh tế: + Nông nghiệp ? + Thủ công nghiệp ?

+ Thơng nghiệp ? - Văn học: + Chữ Hán ?

+ Chữ Nôm ? - Khoa học: + Sử học ?

+ Địa lí ? + Y học ? + Toán học ? - Giáo dục và khoa cử ?

II/ Chiến tranh Nam - Bắc Triều:

- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh ? - DiÔn biÕn chiÕn tranh ?

- Kết quả ? - Hậu quả ?

III/ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh ? - DiÔn biÕn chiÕn tranh ?

- Kết quả ? - Hậu quả ?

IV/ Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII.

- Tôn giáo ?

- Hoàn cảnh ra đời chữ Quốc ngữ ? - Văn học ?

- Nghệ thuật: + Kiến trúc ?

- Kinh tÕ:

+ Nông ngghiệp: Đàng Ngoài ?

Đàng Trong ? + Thủ công nghiệp ?

+ Thơng nghiệp ?

(Trên cơ sở đã học, GV gợi ý để HS nhắc lại) V/ Khởi nghĩa Tây Sơn.

- Qúa trình lật đổ chúa Nguyễn ? - Quá trình lật đổ chúa Trịnh, vua Lê ? - Quá trình đánh tan giặc ngoại xâm ? VI/ Quang Trung xây dựng đất nớc.

- Biện pháp phát triển kinh tế ? - X©y dùng v¨n hãa d©n téc ?

* Bài tập - dặn dò:

1. Bài tập:

Hãy lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nớc ta các thế kỉ XV - XVIII ? 2. Dặn dò:

- Học bài chu đáo tiết sau kiểm tra 1

Kí duyệt, ngày 22 tháng 3 năm 2013

Hoàng Thế Hiến TuÇn 31:

TiÕt 59: KiÓm tra

Ngày soạn:24/3/2012

Ngày dạy: - Lớp 71: ... - Lớp 72: ...

I- Mục tiêu kiểm tra.

1. Về kiến thức:

- Giúp HS khái quát những kiến thức cơ bản và nắm vững những kiến thức đã học.

- Nắm vững các sự kiện lịch sử, có hệ thống.

2. Về kĩ năng.

- Biết vận dụng những kiến thức vào bài làm, cách trình bày, cách diễn đạt và khả

năng t duy lôgic.

- Trên cơ sở đó GV tự nhìn nhận về phơng pháp giảng dạy, rút ra bài học cho bản

3. Về t tởng.

Yêu thích, say mê học tập môn Lịch sử.

II- TiÕn tr×nh kiÓm tra:

1. ổn định lớp

2. Giáo viên chép đề lên bảng

3. Giáo viên theo dõi học sinh làm bài 4. Thu bài, nhận xét

5. Dặn dò

III- Ma trËn kiÓm tra:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Nêu đợc 1 số nhân vật lịch sử và 1 số chiến công tiêu biểu

Hiểu đợc nguyên nhân thắng lợi của cuéc k/n

Sè c©u

Sè ®iÓm 2/3

2.0 1/3

1.0 1

3.0 T×nh h×nh

kinh tÕ- v¨n hãa

thÕ

XVI- XVIII

Nêu đợc tình h×nh kinh tÕ nông nghiệp ở

Đàng Trong và

Đàng Ngoài

Hiểu đợc tại sao có sự khác nhau

đó

Sè c©u Sè ®iÓm

1/3

1.0 2/3

2.0 1

3.0 Phong trào

Tây Sơn Giải thích đợc

những đóng góp

của Quang

Trung- NguyÔn Huệ với lịch sử d©n téc

Sè c©u Sè ®iÓm

1

4.0 1

4.0 2/3+1/3

3.0 1/3+2/3

3.0 1

4.0 3

10 IV- §Ò kiÓm tra:

Câu 1: Kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu và những chiến công tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Theo em, vì sao cuộc khởi nghĩa giàng đợc thắng lợi?

Câu 2: Tình hình nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài từ TK XVI đến TK XVIII có gì khác nhau? Giải thích?

Câu 3: Những cống hiến của Quang Trung- Nguyễn Huệ đối với lịch sẻ dân tộc?

V- Đáp án- thang điểm:

* Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Lai, Nguyễn Chích,... (1

®)

* Chiến công tiêu biểu: (1đ) - Giải phóng Nghệ An (1424)

- Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425) - Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động (1426) - Chiến thắng Chi Lăng- Xơng Giang (1427)

* Nguyên nhân thắng lợi: (1đ)

- Tinh thần đoàn kết chiến đấu của toàn dân, tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia, ủng hộ khởi nghĩa

- Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn , sáng tạo của những người chỉ huy Câu 2:(3 điểm): Trả lời đúng trọng tâm

- Tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài (1 điểm) + Đàng Ngoài : sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng (0,5) + Đàng Trong : sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh (0,5)

- Nguyên nhân (2 điểm)

+ Đàng Ngoài : Chính quyền Lê – Trịnh không quan tâm đến thủy lợi và khai hoang,.... ()

+ Đàng Trong: chúa Nguyễn thực hiện các biện pháp để phát triển sản xuất nông nghiệp,.... ()

Câu 3:(4 điểm): Trả lời đúng trọng tâm

- Lật đổ chính quyền các tập đoàn phong kiến Nguyễn (1777), Trịnh (1786), Lê (1788), xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước (1,0)

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm (1785), Thanh (1798), bảo vệ độc lập dân tộc (1.0) - Khôi phục và phát triển kinh tế, ổn định xã hội, phát triển nền văn hóa dân tộc (1.0)

- Quang Trung- Nguyễn Huệ là anh hùng dân tộc trong thế kỷ XVIII (1,0) VI- Dặn dò: Chuẩn bị bài 27- mục I

VII- Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

……….o 0 o...………

Chơng VI : Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX

Bài 27:

Tiết 60: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

Ngày soạn:24/3/2012

Ngày dạy: - Lớp 71: ... - Lớp 72: ...

I- Mục tiêu bài học.

1. Về kiến thức: Giúp HS nắm đợc:

- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, mọi quyền hành tập trung vào tay vua.

- Các vua Nguyễn thuần phục nhà Thanh, khớc từ mọi tiếp xúc với các nớc phơng T©y.

- Sự phát triển kinh tế dới thời Nguyễn gặp nhiều hạn chế. Đời sống nhân dân cực khổ dẫn đến sự bùng nổ của hàng trăm cuộc khởi nghĩa của nông dân dới thời NguyÔn.

2. Về t tởng:

- Chính sách của triều đình không phù hợp với yêu cầu lịch sử nên kinh tế không có điều kiện phát triển.

- Truyền thống chống áp bức, bóc lột của nhân dân ta thời phong kiến.

3. Về kĩ năng:

- Làm quen với su tầm tranh ảnh liên quan đến từng thời kì lịch sử.

II- Thiết bị dạy học:

- Lợc đồ các đơn vị hành chính Đại Nam dới thời Nguyễn (sgk) - Tranh ảnh chụp trong SGK.

III- Tiến trình dạy học:

1. n định tổ chức

2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.

3. Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản

- Nhà nguyễn đã làm những gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền ?

- Quan sát lợc đồ em hãy kể tên các tỉnh, phủ nớc ta thời Nguyễn ?

- Hãy nêu chính sách đối ngoaại của nhà Nguyễn ?

I. Tình hình chính trị - kinh tế.

1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tËp quyÒn.

- Năm 1802 Nguyễn ánh đánh bại Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn, đóng đô ở Phú Xu©n (HuÕ).

- Năm 1815 ban hành bộ luậy “Hoàng triều luật lệ” (Luật Gia Long).

- N¨m 1831 - 1832 (díi thêi vua Minh Mạng) chia nớc ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Phủ Thừa Thiên).

- Quan tâm và củng cố quân đội.

* Đối ngoại:

+ Thuần phục nhà Thanh mù quáng.

+ Khớc từ quan hệ với các nớc phơng T©y.

- Em hãy nêu tình hình nông nghiệp nớc ta thời Nguyễn ?Xác định nguyên nhân v× sao?

- Còn tình hình thủ công nghiệp lúc bấy giờ nh thế nào ?

- Em hãy cho biết tình hình thơng nghiệp nơc ta bấy giờ?

a. Nông nghiệp:

- Chú trọng khai hoang, lập ấp, lập đồn

®iÒn, ...

- Đê điều không đợc tu sửa. Nạn tham nhũng phổ biến.

=> Kinh tế nông nghiệp ngày càng sa sút (Do địa chủ cờng hào cớp hết ruộng đất và nạn tham nhũng).

b. Thủ công nghiệp:

Có điều kiện phát triển nhng bị kìm hãm.

c. Thơng nghiệp:

- Buôn bán trong nớc đợc mở rộng, phố chợ đông đúc, sầm uất ...

- Ngoại thơng:

+ Mở rộng buôn bán với các nớc trong khu vực - nhất là nhà Thanh.

+ Hạn chế buôn bán với các nớc phơng T©y.

4. Củng cố bài: Gọi học sinh trả lời cõu hỏi 5. Dặn dò: - Học bài cũ theo SGK và vở ghi - Chuẩn bị mục II

IV- Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

Kí duyệt, ngày 30 tháng 3 năm 2012 Hoàng Thế Hiến

TuÇn 31:

TiÕt 59: KiÓm tra

I- Mục tiêu kiểm tra.

1. Về kiến thức:

- Giúp HS khái quát những kiến thức cơ bản và nắm vững những kiến thức đã học.

- Nắm vững các sự kiện lịch sử, có hệ thống.

2. Về kĩ năng.

- Biết vận dụng những kiến thức vào bài làm, cách trình bày, cách diễn đạt và khả

năng t duy lôgic.

- Trên cơ sở đó GV tự nhìn nhận về phơng pháp giảng dạy, rút ra bài học cho bản th©n.

3. Về t tởng.

Yêu thích, say mê học tập môn Lịch sử.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 7 (Trang 378 - 387)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(415 trang)
w