CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM RƯỢU XIKA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN RƯỢU NƯỚC GIẢI KHÁT XIKA HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ
2.3 Phân tích ý kiến đánh giá của khách hàng về hoạt động tiêu thụ rượu của Công
2.3.3. Kiểm định Cronbach’s Alpha
Cronbach’s Alpha là một hệ số kiểm định thống kê về mức độ tin cậy và tương quan trong giữa các biến quan sát trong thang đo. Phép kiểm định này phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng 1 nhân tố. Nó cho biết trong các biến quan sát của một nhân tố, biến nào đãđóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố, biến nào không.
Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh [14]thì hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1]. Về lý thuyết, hệ số này càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao). Tuy nhiên điều này không hoàn toàn chính xác. Hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0.95 trở lên) cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau, hiện tượng này gọi là trùng lặp trong thang đo.
Theo Nunnally[22]nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) ≥ 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 thì biến đó đạt yêu cầu. Cụ thể như sau:
- Từ 0,8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt.
- Từ 0,7 đến gần bằng 0,8: thang đo lường sử dụng tốt.
- Từ 0,6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện.
Nhóm yếu tố chất lượng, mẫu mã sản phẩm
Trường Đại học Kinh tế Huế
Bảng 2.13: Kiểm định Cronbach’s Alpha vềnhóm chất lượng, sản phẩm
Tiêu chí Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Nồng độ 0,368 0,677
Màu sắc 0,579 0,530
Hương thơm 0,479 0,600
Mẫu mãđa dạng 0,430 0,627
Cronbach’s Alpha 0,675
(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS) Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,675 và tất cả hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thang đo này đủ độ tin cậy trong sử dụng phân tích nghiên cứu.
Nhóm yếu tố Giá bán và chiết khấu sản phẩm
Bảng 2.14: Kiểm định Cronbach’s Alpha về nhóm giá bán và chiết khấu sản phẩm
Tiêu chí Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến Giá bán thấp hơn sản phẩm cùng
loại 0,341 0,690
Mức chiết khấu 0,545 0,413
Thay đổi giá linh hoạt 0,493 0,496
Cronbach’s Alpha 0,646
(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS) Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,646 và tất cả hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thang đo này đủ độ tin cậy trong sử dụng phân tích nghiên cứu.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Nhóm yếu tố nhân viên bán hàng
Bảng 2.15: Kiểm định Cronbach’s Alpha vềnhóm Nhân viên bán hàng
Tiêu chí Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
NVBH nhiệt tình với khách hàng 0,366 0,664
Khi có vấn đềvềsản phẩm, NVBH
nhanh chóng giải quyết 0,560 0,443
NVBH luôn biết cách trảlời thắc
mắc của khách 0,332 0,612
NVBH sẵn sàng nhận đổi hàng khi
khách hàng yêu cầu 0,505 0,490
Cronbach’s Alpha 0,630
(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS) Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,630 và tất cả hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thang đo này đủ độ tin cậy trong sử dụng phân tích nghiên cứu.
Nhóm yếu tố Kênh phân phối
Bảng 2.16: Kiểm định Cronbach’s Alpha vềnhóm Kênh phân phối
Tiêu chí Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Thực hiện chính xác đơn hàng 0,626 0,658
Phương tiện vận chuyển hiện đại 0,638 0,635
Bốc xếp ít hư hỏng, gọn gàng 0,568 0,736
Cronbach’s Alpha 0,764
(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS) Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,764 và tất cả hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 được đánh giá là tốt nên thang đo này đủ độtin cậy trong sửdụng phân tích nghiên cứu.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Nhóm yếu tố Chính sách xúc tiến bán hàng
Bảng 2.17: Kiểm định Cronbach’s Alpha vềnhóm xúc tiến bán hàng
Tiêu chí Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếuloại biến
Mức độkhuyến mãi 0,449 0,492
Giải thưởng hấp dẫn 0,339 0,576
Mức độ chăm sóc khách hàng 0,407 0,527
Hoạt động hỗtrợbán hàng 0,373 0,555
Cronbach’s Alpha 0,610
(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS) Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,610 và tất cả hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thang đo này đủ độ tin cậy trong sử dụng phân tích nghiên cứu.