Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của QTD

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh tại quĩ tín dụng nhân dân Huy Hoàng Thị trấn EAKAR, Huyện EAKAR, Tỉnh Đắk Lắk (Trang 76 - 84)

a. Phân tích nhân tố khách quan

- Môi trường vĩ mô: Thời ian a, n ành n ân hàn đã đạt được nhiề thành ả tốt. C thể, NHNN Vi t Nam đã điề hành chính sách tiền t chủ độn , linh hoạt để kiểm soát lạm phát ở m c thấp, đồn thời hỗ trợ tốt cho tăn trưởn . B n cạnh đó cũn đã thực hi n tái cơ cấ , tạo sự n định sự phát triển khá tốt của n ân hàn Vi t Nam. Thành ả đó có sự đón óp của

NHHT và QTDND từ đó cho thấy vị trí, vai trò lớn của h thốn NHHT và QTDND khi chún ta đi vào địa bàn nôn thôn, ph c v an sinh xã hội.

Tron nhữn năm a, mặc dù nền kinh tế còn nhiề khó khăn, son NHHT và các QTDND đã thực hi n sát sao chỉ đạo của NHNN; đặc bi t tích cực thực hi n Đề án tái cơ cấ theo Q yết định 54/QĐ-TT của Thủ tướn Chính phủ, Kế hoạch số 1 0 và các văn bản chỉ đạo của NHNN. Để từ đó hoạt độn của NHHT và h thốn QTDND dần được cải thi n theo hướn hoạt độn bài bản hơn, chất lượn hơn, chủ độn được n ồn vốn, thanh khoản đảm bảo, tín d n tăn l n, tính ti n kết h thốn n ày càn được tăn cườn thôn a NHHT với vai trò là đầ mối tron vi c điề hòa, c n n vốn để đảm bảo cho h thốn QTDND hoạt độn an toàn, n định và hi ả.

Hoạt độn của NHHT Vi t Nam là sự kế thừa ch c năn , nhi m v của QTDNDTW nhưn được nâng lên một tầm cao mới, qua đó khẳn định rõ hơn vai trò của NHHTX là ngân hàng của các QTDND; là cơ sở để tăn cườn tính liên kết toàn di n trong h thốn QTDND, giúp cho các QTDND hoạt độn an toàn, hi ả theo đún định hướn của Ðề án tái cơ cấ các t ch c tín d n giai đoạn 2011-2015 đã được Thủ tướn Chính phủ phê d y t.

Sự ch yển đ i này là một sự đột phá mạnh mẽ, tạo ra các giá trị gia tăn phong phú từ hoạt độn n hi p v , từn bước tiếp cận nhiề dịch v , ph c v nhiề đối tượn theo đún m c tiêu, định hướn , nâng cao vị thế, góp phần thúc đẩy mạnh sự n hi p phát triển nông n hi p, nông thôn.

Dù biết phía trước còn nhiề khó khăn, thách th c, song với tr yền thốn đoàn kết năn độn , sáng tạo, dám n hĩ, dám làm của toàn thể cán bộ nhân viên của h thốn QTDND, chắc chắn NHHT Vi t Nam sẽ nhanh chóng n định, phát triển an toàn và không n ừn lớn mạnh trong thời gian tới.

- Vai trò của quốc tế: ở cửa và hội nhập ốc tế là x hướn phát triển ch n , do vậy các t ch c TDHT và sự phát triển của nó cũn chị ảnh hưởn và tác độn ốc tế khôn nhỏ. Đó là sự iao lư , trao đ i thôn tin, bài học kinh n hi m ốc tế tron xây dựn và phát triển các t ch c TDHT hay vi c mở rộn hoạt độn ra thị trườn ốc tế cũn như chị sự cạnh tranh từ nước n oài.

Đó là sự kết nối, hội nhập các t ch c ốc tế li n an tới t ch c TDHT như t ch c li n minh hợp tác xã ốc tế ICA, Hội n ân hàn nhân dân ốc tế CICP, Li n minh Raifeisen ốc tế IRU. Đó là sự hỗ trợ về kĩ th ật, vốn từ các TCTD và sự hỗ trợ ốc tế có sự tác độn rất tích cực tới vi c xây dựn và phát triển t ch c TDHT, đặc bi t là vi c tránh được thất bại tron kinh doanh.

Các t ch c TDHT là nhữn t ch c tự trợ iúp, tự phát h y nội lực của nhữn n ười dân để tạo ra và c n cấp các dịch v tín d n n ân hàn một cách nhanh chón , kịp thời và th ận lợi cho họ nhằm ph c v sản x ất, kinh doanh, cải thi n và nân cao đời sốn của thành vi n. Đây là loại hình hoạt độn tron lĩnh vực tín d n , n ân hàn với nhữn n y n tắc TDHT nền tản cơ bản và nhữn cấ trúc đặc thù ri n . Chính bởi vậy để phát h y an toàn, hi ả và bền vữn thì các t ch c TDHT đã phải xây dựn các t ch c li n kết TDHT để hỗ trợ cho họ, tạo thành một h thốn li n kết TDHT.

T ch c TDHT đã, đan và sẽ đem lại lợi ích rất to lớn cho các thành vi n, n ười dân và Nhà nước của các ốc ia, n n NHHT Vi t Nam đan tr n đà phát triển và hội nhập ốc tế, cần tận d n nhữn ư thế hi n có để phát triển hơn nữa; vươn vai sánh tầm với các TCTD tr n thế iới.

- Tính rủi ro và ảnh hưởng dây chuyền của QTDND: Với hơn 1000 QTDND cơ sở và QTDND Tr n ươn , h thốn QTDND Vi t Nam thời ian a đã khẳn định được vai trò an trọn của mình tron á trình tạo lập n ồn vốn và l ân ch yển vốn cho phát triển là mô hình hoạt độn có hi ả kinh tế xã hội, đặc bi t phù hợp với đặc điểm nôn n hi p nôn thôn Vi t Nam

và dần khẳn định vị thế của mình tron cho vay ph c v nôn n hi p, nôn thôn.

T y nhi n, hoạt độn của h thốn QTDND ặp nhiề khó khăn hơn các loại hình t ch c tín d n khác do y mô hoạt độn của QTDND nhỏ, tiềm lực tài chính hạn chế, tính h thốn yế n n khả năn tự bảo v của QTDND thấp, các khoản cho vay chủ yế là cho vay nôn n hi p nôn thôn n n rủi ro cao.

Nế ản trị tài sản có và tài sản nợ khôn tốt rất dễ dẫn đến nhữn rủi ro tron thanh khoản.

Với đặc thù hoạt độn chủ yế tron một địa bàn hẹp thườn là một số xã lân cận, do đó n y cơ ảnh hưởn của tín d n đen đến chất lượn tín d n , khả năn thanh khoản của QTDND cơ sở là rất lớn nế tr n địa bàn hoạt độn của QTDND phát sinh hoạt độn tín d n đen. Điề này sẽ xảy ra khi thành vi n của QTDND cơ sở cầm cố tài sản, hay lập hồ sơ khốn , nhằm vay vốn rồi lấy tiền vay được cho vay lại n oài xã hội để hưởn ch nh l ch lãi s ất. Nế hoạt độn kiểm tra sử d n vốn vay khôn chặt chẽ, không phát hi n được nhữn khách hàn sử d n vốn vay sai m c đích, vay tiền từ QTDND để cho vay lãi s ất cao n oài xã hội, một khi khủn hoản tín d n đen bùn phát thì n y cơ nợ xấ ia tăn tại các TCTD này là điề có thể nhìn thấy trước. Đặc bi t, tron iai đoạn hi n nay khi thị trườn bất độn sản đan đón băn , tính thanh khoản của thị trườn thấp, tài sản đảm bảo – đặc bi t là bất độn sản tại nôn thôn khôn phải lúc nào cũn có thể phát mại được, dẫn đến khả năn th hồi vốn cũn hẹp dần lại. B n cạnh đó, một tron nhữn rủi ro mà các t ch c này phải đối phó chính là rủi ro đạo đ c phát sinh từ chính đội n ũ cán bộ của QTDND, nế cán bộ của ỹ làm trái các y định về tín d n , hay lợi d n vị trí của mình để rút vốn từ ỹ đem cho vay n oài.

Do đó, vi c tăn cườn côn tác ản trị hoạt độn của bản thân các QTDND

là vô cùn an trọn , điề này sẽ iúp iảm thiể rủi ro có thể phát sinh, đặc bi t tron iai đoạn thị trườn tiềm ẩn nhiề bất n như hi n nay.

- Sự liên kết hệ thống QTDND: Sự ra đời của Thôn tư số 31/ 01 /TT- NHNN n ày /11/ 01 khiến vai trò đầ mối hỗ trợ là NHHT rõ nét hơn.

Đây cũn là cơ sở pháp lý để h thốn QTDND hoạt độn n định, bền vữn . Năm 013, NHHT đã iữ vữn được sự n định, m c ti phát triển bền vữn của mình, óp phần đảm bảo cho h thốn QTDND phát triển n định và an toàn.

Đồn thời, NHHT đã có nhiề chính sách hỗ trợ và đầ tư phù hợp, từn bước đa dạn hoá các loại hình sản phẩm dịch v đa năn của một n ân hàn hi n đại, thực hi n tốt vai trò đầ mối của h thốn , đón óp an trọn cho sự phát triển kinh tế nôn n hi p nôn thôn. Cho đến thời điểm hi n nay, số lượn QTDND là ần 1.200 ỹ nhưn nế tính về tỷ l bao phủ chỉ chiếm 10% số xã. Sa hơn 13 năm triển khai Chỉ thị 57/CT-TW, số lượn QTDND tăn l n khôn đán kể. Đây là điề trăn trở của Ban lãnh đạo n ành N ân hàn đối với hoạt độn của h thốn QTDND ở kh vực nôn thôn. Rõ ràn hoạt độn của h thốn QTDND tron vi c tái cơ cấ h thốn đan có vấn đề và cần s y n hĩ một cách n hi m túc. Thực tế cho thấy, nh cầ các nơi đề nói rằn rất cần mở các QTDND, nhưn các cơ an ản lý khôn cấp phép. Gần đây hơn, sa khi thực hi n t n kết Chỉ thị 57, NHNN Vi t Nam, Bảo hiểm tiền ửi, NHHT, NHNN các chi nhánh đã phải xử lý các điểm nón , một số nhữn bất n của một số QTDND. T y nhi n, các QTDND này khôn nằm ở một kh vực mà rải rác tr n toàn ốc[21].

H thốn QTDND man lại lợi ích nhiề cho nôn n hi p nôn thôn, đón óp nhiề cho kinh tế, xã hội nhưn với cách th c hoạt độn như hi n nay, h thốn QTDND “vẫn đi trên con đường cũ” và khôn thể phát triển được. Bởi QTDND khôn bao iờ có thể cạnh tranh được với NHT bằn ư

thế lãi s ất, hoặc nhằm tới khách hàn thươn mại. Nhữn vấn đề khó khăn của QTDND, cũn trùn lặp với nhữn vấn đề mà NHT đan đặt ra, phản ánh phươn th c hoạt độn của QTDND “na ná” như NHT và điề đó sẽ khôn iúp h thốn QTDND phát triển được.

b. Phân tích nhân tố chủ quan

- Hình thức huy động và cho vay: Đối với QTDND Huy Hoàng, vốn huy động là một trong những nguồn vốn chủ yếu ph c v cho hoạt động kinh doanh.

Do đó QTD nỗ lực đề ra những chiếm lược hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng tron côn các h y động vốn. Tron đó, lãi s ất là một trong các công c quan trọn để các TCTD sử d n để cạnh tranh với nhau.QTDND Huy Hoàng dùng nguồn vốn h y động từ khách hàn để cho vay lại, đầ tư kinh doanh nhằm m c đích tìm kiếm lợi nhuận.Vì vậy, nguồn vốn này đón vai trò an trọng trong hoạt độn cũn như để đánh iá i mô, tình hình hoạt động kinh doanh của QTD.

Trong thời gian qua, QTDND H y Hoàn đã chú trọn h y động vốn bằng nhiều hình th c khác nha như h y động nhu cầu gửi tiết ki m ngắn hạn, tiết ki m có kì hạn và một số hình th c khác. Bên cạnh vi c quan tâm tới khách hàn cũ, QTD l ôn tìm kiếm khách hàng mới bằn cách tăn cường công tác tiếp thị, bằng cách ph c v khách hàng nhanh gọn, văn minh, lịch sự.

Tuy nhiên do qui mô nhỏ và vị thế của QTDND H y Hoàn tron lĩnh vực tài chính chưa lớn, nên mặc dù đã đưa ra những chính sách thu hút tiền gửi nhưn vi c h y động vốn vẫn chưa phát h y tối đa do cạnh tranh gay gắt với các TCTD khác tr n địa bàn. Do vậy khách hàn đến gửi tiền chưa đa dạng, chủ yếu là tiền h y động từ tầng lớp dân cư, còn các doanh n hi p hay công ty c phân, QTD vẫn chưa th hút, hấp dẫn đối tượng này nên chưa đặt quan h giao dịch.

Mặc dù luôn phải đối mặt với những thách th c, những hạn chế nhưn

nhờ sự nỗ lực hết mình mà nguồn vốn h y động của QTDND H y Hoàn đều tăn a các năm. Có được kết quả đó là nhờ QTD đã áp d ng nhiều giải pháp có hi u quả; trong đó lãi s ất là công c mang lại hi u quả thiết thực nhất.

Bên cạnh h y động vốn thì hoạt động cho vay là hoạt động rất quan trọng của bất kì TCTD nào nói chung và QTD nói riêng. Sự chuyển hóa từ vốn tiền gửi sang vốn tín d n để b sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế không chỉ có ý n hĩa đối với nền kinh tế mà cả với bản thân của QTD. Bởi vì nhờ cho vay mà tạo ra thu nhập chủ yếu từ đó hoàn trả tiền gửi cho khách hàn bù đắp các chi phí kinh doanh và tạo ra được lợi nhuận cho QTD. Vì vậy, một chính sách tín d ng tốt sẽ đem lại lợi nhuận cao cho QTD.

Trong thời gian vừa a, các chươn trình kh yến nông của tỉnh Đắk Lắk đã được thực hi n nhằm khuyến khích bà con đẩy mạnh sản xuất đã làm tăn nh cầu vốn đầ tư cho lĩnh vực nông nghi p. Để đáp ng nhu cầu trên, NHNN đã chỉ đạo các TCTD n n đầ tư vốn tài trợ cho bà con phát triển sản xuất, tạo sự n định t ng thu nhập giúp nâng cao đời sống. Bám sát m c tiêu đề ra, QTDND H y Hoàn đã từn bước nâng cao doanh số cho vay sản xuất và dịch v sinh hoạt.

- Chất lượng nhân sự: Nguồn nhân lực l ôn được xem là tài sản quí báu nhất đối với QTD, là nhân tố góp phần vào sự thành công và phát triển bền vững của QTD. Chính vì lẽ đó mà QTDND H y Hoàn rất an tâm đến vi c cũn cố và b sung nguồn nhân lực với tiêu chí trẻ hóa, năn động, nhi t tình và có chuyên môn nhằm đáp ng nhu cầu phát triển. Mặt dù với số lượng nhân vi n còn ít nhưn so với qui mô hi n tại tạm thời đảm bảo vận hành hoạt động kinh doanh.

Về trình độ, cán bộ nhân viên của QTDND H y Hoàn có trình độ đại

học tính đến năm 014 chiếm 70% trong t ng số cán bộ nhân viên. Hi n nay cán bộ nhân vi n có trình độ tr n đại học chỉ có n ười, đây là một con số khiêm tốn. Như vậy cho thấy nguồn nhân lực của QTD này có trình độ ch y n môn chưa cao.

Về độ tu i nhân viên của QTDND H y Hoàn đan sở hữu cán bộ nhân viên trên 35 tu i chiếm 60% trên t ng số nhân vi n. Ư điểm của lực lượng này là có nhiều kinh nghi m thực tiễn nhưn thiếu nhi t tình và năn động.

Vể công tác tuyển d ng còn nhiều bất cập, QTD chưa xây dựng qui chế, qui trình tuyển d ng. Thực tế hi n nay n ười xin vi c chỉ tham gia cuộc phỏng vấn với Ban lãnh đạo, không thông qua phần kiểm tra chuyên môn nghi p v nên QTD rất khó trong vi c lựa chọn nguồn nhân lực đạt yêu cầu về chuyên môn và nghi p v . Có thể nói vi c tuyển d ng của QTD mang tính chất cảm tính hơn, khôn đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực đầu vào trong công tác tuyển d ng.

- Trụ sở, phương tiện quản lí tiền bạc, sổ sách chứng từ và địa bàn xây dựng QTD: QTDND Huy Hoàng có một thuận lợi lớn đó là tr sở hoạt động nằm ngay chính trung tâm thị trấn Eakar, đây là cơ hội tốt để QTD mở rộng mối quan h cũn như tiếp xúc được với nhiều tầng lớp dân cư do đó đẩy nhanh được tốc độ h y độn , cho vay và có điều ki n để phát triển các sản phẩm dịch v mới.

Tuy nhiên, vi c xây dựn cơ sở vật chất, trang trí hình bên ngoài, t ch c quầy giao dịch với khách hàn chưa được QTD chú trọng. Bên cạnh đó các phươn ti n quản lí tiền bạc của QTD còn thô sơ, chưa ki n cố; ch ng từ s sách lư trữ nhữn năm trước hạch toán còn rất thủ công, chỉ mới được hi n đại hóa công ngh tron vài năm ần đây.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh tại quĩ tín dụng nhân dân Huy Hoàng Thị trấn EAKAR, Huyện EAKAR, Tỉnh Đắk Lắk (Trang 76 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)