Mối liên quan với bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2008 7 Những ý chính

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT CÁC QUÁ TRÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT (Trang 45 - 49)

7. Những ý chính

Thực hiện nhanh chóng các biện pháp khắc phục bằng cách tiêu chuẩn hoá các biện pháp để giải quyết các hiện tượng bất thường.

Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp- KIỂM SOÁT SẢN XUẤT- Page 46

[20] NHẬN TRƢỚC, XUẤT TRƢỚC

1. Mục đích.

Để thực hỗ trợ các qui trình phòng ngừa hư hỏng đối với các sản phẩm, bán thành phẩm, nguyên vật liệu hỏng và các qui trình khi xảy ra vấn đề trong quản lý lô hàng hay trong thị trường thì các hàng hoá nhập trước nên sử dụng trước.

2. Định nghĩa

“Nhập trước, xuất trước” đề cập đến việc sử dụng những hàng hoá được “Nhập trước” theo trình tự sản xuất và mua chúng.

3. Nội dung

1) Các hàng hoá được sản xuất trước có xu hướng được xếp thành những lớp thấp hơn để thuận tiện cho vận chuyển.

2) Khi hàng hoá đã được xếp thành các lớp thấp hơn thì chắc chắn chúng sẽ được giữ nguyên như vậy vì các hàng hoá mơí sẽ tiếp tục được xếp chồng lên chúng. 3) Điều này cũng thường xảy ra ở quá trình trung gian hay khi quản lý các nguyên

vật liệu thô.

4) Hình thàh một hệ thống mà trong đó phương pháp “Nhập trước, xuất trước” được thực hiện chính xác.

4. Ví dụ

Ví dụ thực tế về nhập trước, xuất trước.

1) Hình thành lối vào riêng và lối ra riêng cho các nguyên vật liệu.

2) Đối với các hàng hoá nặng như các tấm thép, nên xếp chúng thành các dãy hơn là xếp chồng lên nhau.

3) Khi lưu kho các cấu kiện quan trọng thì đánh số từng cấu kiện một theo thứ tự và dùng theo thứ tự.

4) Thực hiện quản lý kho để xác định rõ thứ tự của các loại hàng nhập vào

5) Phân loại các hàng hoá bằng việc dùng các hộp theo thứ tự nhận được và sắp xếp chúng lên xe vận chuyển theo thứ tự đó.

Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp- KIỂM SOÁT SẢN XUẤT- Page 47

5. Những lƣu ý khác

Chắc chắn là rất khó thực hiện phương pháp “Nhập trước, xuất trước” vì nó yêu cầu khoảng trống lưu kho các lô hàng và tốn thời gian. Do đó điều quan trọng là cần phải tìm ra các phương pháp lưu kho phù hợp.

6. Mối liên quan với bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2008

4.8 Nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm

7. Những điểm chính

Phòng ngừa khuyết tật và quản lý lô hàng. Hôm nay

nay

Vận chuyển thành phần A (NVLA)

Ví dụ 1) Lối vào

Tạo một đường dốc để tự vận chuyển hàng (Các mục lâu nhất được ra trước)

Ví dụ (1) Lối ra Trước 1 ngày Trước 2 ngày Trước 3 ngày Trước 4 ngày

Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp- KIỂM SOÁT SẢN XUẤT- Page 48

[21] TỐI ƢU HOÁ TỔ CHỨC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT

1. Mục đích

Để đạt được kế hoạch sản xuất hàng tháng, cần lập một kế hoạch phù hợp nhất theo quá trình và thực hiện kế hoạch để thực hiện sản xuất một cách kinh tế.

2. Định nghĩa

“Tối ưu hoá tổ chức dây chuyền sản xuất” đề cập đến tối ưu hoá các yếu tố của dây chuyền sản xuất dựa trên kế hoạch sản xuất để thực hiện sản xuất một cách kinh tế và hiệu quả.

3. Nội dung

Sau khi xác định kế hoạch hàng tháng thì việc tối ưu theo kế hoạch là như sau: 1) Xác định số lượng sản xuất hàng ngày theo kế hoạch hàng tháng 2) Xác định tốc độ dây chuyền phù hợp với số lượng sản xuất đó

3) Xác định tổ chức hoạt động phù hợp với tốc độ của dây chuyền sản xuất 4) Kế hoạch và phân bổ lực lượng lao động theo tổ chức này

5) Bố trí cung cấp các nguyên vật liệu và phụ kiện

6) Theo tốc độ của dây chuyền sản xuất, đưa ra chỉ dẫn liên quan giữa sản xuất với các bộ phận khác sản xuất các phụ kiện liên quan.

Trong khi chuẩn bị quá trình, cần lọc ra những vấn đề, tổ chức cuộc họp kiểm soát sản xuất, xác định tình hình và giải quyết.

4. Ví dụ

Thông thường tổ chức các cuộc họp đều đặn với các bộ phận liên quan đến kế hoạch sản xuất hàng tháng để xem xét kế hoạch, điều tra vấn đề trong từng bộ phận và xác định chiến lược để xử lý các vấn đề đó. Hình 21.1 trình bày một ví dụ phân tích sự cân đối của dây chuyền sản xuất.

5. Những lƣu ý khác

Thông thường, hệ thống sản xuất hiện tại không đủ năng lực đáp ứng kế hoạch sản xuất hàng tháng thì cần phải xem xét lại thiết bị và các tiêu chuẩn hơn là chỉ đơn thuần tăng thêm lực lượng lao động.

6. Mối liên quan với bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2008 7. Những điểm chính 7. Những điểm chính

Các qui trình thực hiện kế hoạch sản xuất.

Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp- KIỂM SOÁT SẢN XUẤT- Page 49

Hình 21 Ví dụ về phân tích cân đối dây chuyền sản xuất

Sơ đồ phân tích cân đối dây chuyền sản xuất

Lập bởi Mr.A 16/11/1997

Tên sản phẩm PCP-01-03 Tên dây chuuyền sản xuất Dây chuyền A COV.S Giây/m

Định mức thời gian

số lô 300 Số lượng sản xuất hàng ngày 300 ST (Phút)/loại 960 Tổng thời gian quá trình 768 Thời gian hoạt động (giờ) 480 Số phương tiện vận chuyển Khoảng cách giữa các sản

phẩm đã xử lý

Lực lượng lao động đầu vào 8 Tỷ lệ mất cân đối của dây chuyền sản xuất

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT CÁC QUÁ TRÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)