CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.5. PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI
3.5.2. Kết quả ước lượng
Bảng 3.24. Kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến công cụ Tính giá Model Summaryd
Model R R Square
Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate Durbin-Watson
1 .727a .529 .526 .74820
2 .748b .560 .554 .72542
3 .759c .576 .567 .71455 1.889
a. Predictors: (Constant), Canh tranh
b. Predictors: (Constant), Canh tranh, Trinh do
c. Predictors: (Constant), Canh tranh, Trinh do, Phan cap quan ly d. Dependent Variable: Tinh gia
ANOVAd
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 93.005 1 93.005 166.141 .000a
Residual 82.850 148 .560
1
Total 175.855 149
Regression 98.499 2 49.250 93.589 .000b
Residual 77.356 147 .526
2
Total 175.855 149
Regression 101.310 3 33.770 66.140 .000c
Residual 74.545 146 .511
3
Total 175.855 149
Coefficientsa Unstandardized
Coefficients
Standardized Coefficients
Collinearity Statistics
Model B
Std.
Error Beta t Sig. Tolerance VIF
(Constant) .604 .185 3.272 .001
1
Canh tranh .764 .059 .727 12.890 .000 1.000 1.000
(Constant) .379 .192 1.970 .051
Canh tranh .544 .089 .518 6.114 .000 .417 2.400 2
Trinh do .290 .090 .274 3.231 .002 .417 2.400
(Constant) .457 .192 2.376 .019
Canh tranh .333 .126 .317 2.654 .009 .203 4.923
Trinh do .301 .088 .284 3.399 .001 .416 2.406
3
Phan cap quan ly .218 .093 .231 2.346 .020 .300 3.332 a. Dependent Variable: Tinh gia
(Nguồn: tổng hợp số liệu từ khảo sát) Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính ở Bảng 3.24 cho thấy hệ số xác định R2 và R2 hiệu chỉnh (Adjusted R square) được dùng để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình. Vì R2 sẽ tăng khi đưa thêm biến độc lập vào mô hình nên dùng R2 hiệu chỉnh sẽ an toàn hơn khi đánh giá sự phù hợp của mô hình, R2 hiệu chỉnh càng lớn thể hiện độ phù hợp của mô hình càng cao. Kết quả Bảng Model Summaryd cho thấy, mô hình 3 có R2 = 0.576 và R2 hiệu chỉnh = 0.567 là cao nhất, tức là mô hình giải thích được 56.7% sự biến động của mức độ sử dụng công cụ tính giá của các DNVVN.
Kết quả phân tích phương sai Anova cho thấy, giá trị kiểm định F = 66.140, Sig = 0.000 nhỏ hơn 0.05 chứng tỏ mô hình có ý nghĩa thống kê,
nghĩa là có ít nhất một biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc.
Mức độ quan trọng của từng nhân tố nó tuỳ thuộc vào hệ số Beta chuẩn
hóa, nghĩa là nhân tố nào có hệ số Beta chuẩn hóa dương và lớn thì tác động cùng chiều và mạnh đến mức độ vận dụng công cụ tính giá của DN. Căn cứ vào kết quả của phân tích hồi quy cho thấy, cạnh tranh có ảnh hưởng mạnh nhất đến mức độ vận dụng công cụ tính giá (β = 0.333 ), tiếp đến là trình độ của các đối tượng có liên quan đến hoạt động KTQT (β = 0.301), và cuối cùng là phân cấp quản lý (β = 0.218).
b. Mô hình 2: Công cụ dự toán
Bảng 3.25. Kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến công cụ dự toán Model Summarye
Model R R Square
Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate Durbin-Watson
1 .721a .520 .517 .60857
2 .745b .554 .549 .58812
3 .753c .566 .558 .58201
4 .760d .578 .567 .57620
1.880
a. Predictors: (Constant), Canh tranh
b. Predictors: (Constant), Canh tranh, Muc do ung dung CNTT
c. Predictors: (Constant), Canh tranh, Muc do ung dung CNTT, Trinh do
d. Predictors: (Constant), Canh tranh, Muc do ung dung CNTT, Trinh do, Phan cap quan ly
e. Dependent Variable: Du toan
ANOVAe
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 65.380 1 65.380 176.530 .000a
Residual 60.369 163 .370
1
Total 125.749 164
Regression 69.715 2 34.857 100.776 .000b
Residual 56.034 162 .346
2
Total 125.749 164
Regression 71.212 3 23.737 70.075 .000c
Residual 54.537 161 .339
3
Total 125.749 164
Regression 72.629 4 18.157 54.690 .000d
Residual 53.120 160 .332
4
Total 125.749 164
a. Predictors: (Constant), Canh tranh
b. Predictors: (Constant), Canh tranh, Muc do ung dung CNTT
c. Predictors: (Constant), Canh tranh, Muc do ung dung CNTT, Trinh do
d. Predictors: (Constant), Canh tranh, Muc do ung dung CNTT, Trinh do, Phan cap quan ly
e. Dependent Variable: Du toan
Coefficientsa Unstandardized
Coefficients
Standardized Coefficients
Collinearity Statistics
Model B Std. Error Beta t Sig. Tolerance VIF
(Constant) .908 .164 5.526 .000
1
Canh tranh .700 .053 .721 13.286 .000 1.000 1.000
(Constant) .714 .168 4.256 .000
Canh tranh .533 .069 .549 7.664 .000 .537 1.863 2
Muc do ung dung CNTT
.250 .071 .253 3.540 .001 .537 1.863
(Constant) .545 .185 2.951 .004
Canh tranh .461 .077 .475 6.013 .000 .432 2.317 Muc do ung
dung CNTT
.198 .074 .200 2.659 .009 .476 2.102 3
Trinh do .167 .079 .160 2.102 .037 .467 2.142
(Constant) .678 .194 3.499 .001
Canh tranh .335 .097 .346 3.447 .001 .263 3.806 Muc do ung
dung CNTT
.164 .075 .166 2.181 .031 .454 2.203
Trinh do .164 .079 .157 2.092 .038 .467 2.142
4
Phan cap quan ly
.145 .070 .189 2.066 .040 .316 3.165
a. Dependent Variable: Du toan
(Nguồn: tổng hợp số liệu từ khảo sát) Kết quả nghiên cứu ở Bảng Model Summaryd cho thấy, mô hình 4 có R2
= 0.578 và R2 hiệu chỉnh = 0.567 là cao nhất, tức là mô hình giải thích được 56.7% sự biến động của mức độ sử dụng công cụ dự toán của các DNVVN.
Kết quả phân tích phương sai Anova cho thấy, giá trị kiểm định F = 54.690, Sig = 0.000 nhỏ hơn 0.05 chứng tỏ mô hình có ý nghĩa thống kê,
nghĩa là có ít nhất một biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc.
Mức độ quan trọng của từng nhân tố nó tuỳ thuộc vào hệ số Beta chuẩn hóa, nghĩa là nhân tố nào có hệ số Beta chuẩn hóa dương và lớn thì tác động cùng chiều và mạnh đến mức độ vận dụng công cụ tính giá của DN. Căn cứ vào kết quả của phân tích hồi quy, ta thấy cả 4 nhân tố đều tác động đến mức độ vận dụng công cụ dự toán, mức độ tác động của các nhân tố đến mức độ vận dụng công cụ dự toán theo thứ tự giảm dần là Cạnh tranh, phân cấp quản lý, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin, trình độ của các đối tượng có liên quan đến hoạt động KTQT.
c. Mô hình 3: Công cụ đánh giá thành quả
Bảng 3.26. Kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến công cụ đánh giá thành quả
Model Summaryd Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of
the Estimate Durbin-Watson
1 .731a .534 .531 .46866
2 .751b .563 .557 .45527
3 .765c .586 .576 .44518 2.006
a. Predictors: (Constant), Canh tranh
b. Predictors: (Constant), Canh tranh, Phan cap quan ly
c. Predictors: (Constant), Canh tranh, Phan cap quan ly, Trinh do d. Dependent Variable: Danh gia thanh qua
ANOVAd
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 34.469 1 34.469 156.931 .000a
Residual 30.091 137 .220
1
Total 64.560 138
Regression 36.371 2 18.185 87.737 .000b
Residual 28.189 136 .207
2
Total 64.560 138
Regression 37.805 3 12.602 63.586 .000c
Residual 26.755 135 .198
3
Total 64.560 138
a. Predictors: (Constant), Canh tranh
b. Predictors: (Constant), Canh tranh, Phan cap quan ly
c. Predictors: (Constant), Canh tranh, Phan cap quan ly, Trinh do d. Dependent Variable: Danh gia thanh qua
Coefficientsa Unstandardized
Coefficients
Standardized Coefficients
Collinearity Statistics Model
B
Std.
Error Beta t Sig.
Toleran
ce VIF
(Constant) .811 .152 5.332 .000
1
Canh tranh .681 .054 .731 12.527 .000 1.000 1.000
(Constant) .788 .148 5.325 .000
Canh tranh .553 .067 .594 8.199 .000 .612 1.635 2
Phan cap quan ly .176 .058 .219 3.029 .003 .612 1.635
(Constant) .637 .155 4.107 .000
Canh tranh .410 .085 .440 4.842 .000 .371 2.695 Phan cap quan ly .192 .057 .239 3.355 .001 .606 1.651 3
Trinh do .170 .063 .206 2.690 .008 .523 1.910 a. Dependent Variable: Danh gia thanh qua
(Nguồn: tổng hợp số liệu từ khảo sát)
Kết quả nghiên cứu ở Bảng Model Summaryd cho thấy, mô hình 3 có R2
= 0.586 và R2 hiệu chỉnh = 0.576 là cao nhất, tức là mô hình giải thích được 57.6% sự biến động của mức độ sử dụng công cụ đánh giá thành quả của các DNVVN.
Kết quả phân tích phương sai Anova cho thấy, giá trị kiểm định F = 63.586, Sig = 0.000 nhỏ hơn 0.05 chứng tỏ mô hình có ý nghĩa thống kê,
nghĩa là có ít nhất một biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc.
Căn cứ vào kết quả của phân tích hồi quy, ta thấy các nhân tố tác động đến mức độ vận dụng công cụ đánh giá thành quả, mức độ tác động của các nhân tố đến mức độ vận dụng công cụ đánh giá thành quả theo thứ tự giảm dần là Cạnh tranh, phân cấp quản lý, trình độ của các đối tượng có liên quan đến hoạt động KTQT.
d. Mô hình 4: Công cụ hỗ trợ ra quyết định
Bảng 3.27. Kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến công cụ hỗ trợ ra quyết định
Model Summaryd Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
Durbin- Watson
1 .719a .517 .513 .53756
2 .744b .553 .546 .51898
3 .754c .569 .559 .51163
1.627
a. Predictors: (Constant), Canh tranh
b. Predictors: (Constant), Canh tranh, Trinh do
c. Predictors: (Constant), Canh tranh, Trinh do, Phan cap quan ly d. Dependent Variable: Ho tro ra quyet dinh
ANOVAd
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 42.338 1 42.338 146.512 .000a
Residual 39.589 137 .289
1
Total 81.928 138
Regression 45.297 2 22.648 84.088 .000b
Residual 36.631 136 .269
2
Total 81.928 138
Regression 46.589 3 15.530 59.326 .000c
Residual 35.339 135 .262
3
Total 81.928 138
a. Predictors: (Constant), Canh tranh
b. Predictors: (Constant), Canh tranh, Trinh do
c. Predictors: (Constant), Canh tranh, Trinh do, Phan cap quan ly d. Dependent Variable: Ho tro ra quyet dinh
Coefficientsa Unstandardized
Coefficients
Standardized Coefficients
Collinearity Statistics
Model B
Std.
Error Beta t Sig. Tolerance VIF
(Constant) .773 .155 4.974 .000
1
Canh tranh .677 .056 .719 12.104 .000 1.000 1.000
(Constant) .639 .155 4.116 .000
Canh tranh .478 .081 .508 5.926 .000 .448 2.233 2
Trinh do .226 .068 .284 3.314 .001 .448 2.233
(Constant) .626 .153 4.083 .000
Canh tranh .355 .097 .377 3.666 .000 .302 3.315
Trinh do .235 .067 .295 3.484 .001 .446 2.241
3
Phan cap quan ly .161 .073 .176 2.222 .028 .511 1.956 a. Dependent Variable: Ho tro ra quyet dinh
(Nguồn: tổng hợp số liệu từ khảo sát)
Kết quả nghiên cứu ở Bảng Model Summaryd cho thấy, mô hình 3 có R2
= 0.569 và R2 hiệu chỉnh = 0.559 là cao nhất, tức là mô hình giải thích được 55.9% sự biến động của mức độ sử dụng công cụ hỗ trợ ra quyết định của các DNVVN.
Kết quả phân tích phương sai Anova cho thấy, giá trị kiểm định F = 59.326, Sig = 0.000 nhỏ hơn 0.05 chứng tỏ mô hình có ý nghĩa thống kê,
nghĩa là có ít nhất một biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc.
Căn cứ vào kết quả của phân tích hồi quy, ta thấy mức độ tác động của các nhân tố đến mức độ vận dụng công cụ hỗ trợ ra quyết định theo thứ tự giảm dần là cạnh tranh, trình độ của các đối tượng có liên quan đến hoạt động KTQT, phân cấp quản lý.
e. Mô hình 5: Công cụ KTQT chiến lược
Bảng 3.28. Kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến công cụ KTQT chiến lược
Model Summaryd Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of
the Estimate Durbin-Watson
1 .625a .391 .385 .52115
2 .664b .441 .431 .50156
3 .683c .466 .451 .49247
1.866
a. Predictors: (Constant), Canh tranh
b. Predictors: (Constant), Canh tranh, Phan cap quan ly
c. Predictors: (Constant), Canh tranh, Phan cap quan ly, Trinh do d. Dependent Variable: Ke toan quan tri chien luoc
ANOVAd
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 19.521 1 19.521 71.873 .000a
Residual 30.419 112 .272
1
Total 49.940 113
Regression 22.017 2 11.008 43.759 .000b
Residual 27.924 111 .252
2
Total 49.940 113
Regression 23.263 3 7.754 31.973 .000c
Residual 26.678 110 .243
3
Total 49.940 113
a. Predictors: (Constant), Canh tranh
b. Predictors: (Constant), Canh tranh, Phan cap quan ly
c. Predictors: (Constant), Canh tranh, Phan cap quan ly, Trinh do d. Dependent Variable: Ke toan quan tri chien luoc
Coefficientsa Unstandardized
Coefficients
Standardized Coefficients
Collinearity Statistics Model
B Std. Error Beta
t Sig.
Tolerance VIF
(Constant) .984 .186 5.282 .000
1
Canh tranh .585 .069 .625 8.478 .000 1.000 1.000
(Constant) .903 .181 4.986 .000
Canh tranh .427 .083 .456 5.131 .000 .637 1.570 2
Phan cap quan ly .254 .081 .280 3.150 .002 .637 1.570
(Constant) .746 .191 3.906 .000
Canh tranh .280 .104 .299 2.686 .008 .391 2.559 Phan cap quan ly .279 .080 .309 3.497 .001 .624 1.603 3
Trinh do .165 .073 .212 2.267 .025 .554 1.805
a. Dependent Variable: Ke toan quan tri chien luoc
(Nguồn: tổng hợp số liệu từ khảo sát)
Kết quả nghiên cứu ở Bảng Model Summaryd cho thấy, mô hình 3 có R2
= 0.466 và R2 hiệu chỉnh = 0.451 là cao nhất, tức là mô hình giải thích được 45.1% sự biến động của mức độ sử dụng công cụ KTQT chiến lược của các DNVVN.
Kết quả phân tích phương sai Anova cho thấy, giá trị kiểm định F = 31.973, Sig = 0.000 nhỏ hơn 0.05 chứng tỏ mô hình có ý nghĩa thống kê,
nghĩa là có ít nhất một biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc.
Căn cứ vào kết quả của phân tích hồi quy, ta thấy mức độ tác động của các nhân tố đến mức độ vận dụng công cụ KTQT chiến lược theo thứ tự giảm dần là cạnh tranh, phân cấp quản lý, trình độ của các đối tượng có liên quan đến hoạt động KTQT.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ những dữ liệu thu thập, tác giả tiến hành xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS và Excel và thể hiện kết quả trong Chương 3.
Thống kê mô tả được sử dụng đánh giá công cụ KTQT nào được sử dụng, mức độ vận dụng các công cụ KTQT nói trên để trả lời cho câu hỏi thứ nhất và các giả thuyết H1 (Mức độ vận dụng KTQT trong các DN vừa cao hơn các DN nhỏ), H2 (Mức độ vận dụng KTQT trong DN sản xuất cao hơn so với các DN thương mại dịch vụ).
Kết quả thực hiện Cronbach’s Alpha cho thấy tất cả các biến quan sát đều đáng tin cậy và phù hợp để đưa vào phân tích EFA.
Kết quả phân tích EFA từ bốn nhân tố của mô hình ban đầu đều đạt tiêu chuẩn cho phép nên bốn nhân tố này được sử dụng để phân tích hồi quy.
Kết quả kiểm định Pearson cho thấy tất cả các biến độc lập đều có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc.
Mô hình hồi quy bội được xây dựng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT để trả lời cho câu hỏi thứ 2 và các giả thuyết H3, H4, H5, H6 bao gồm 4 biến độc lập: cạnh tranh; phân cấp quản lý; ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành quản lý; trình độ của các đối tượng có liên quan đến hoạt động KTQT và biến phụ thuộc là mức độ vận dụng các công cụ KTQT được phân thành 5 nhóm công cụ KTQT: tính giá; dự toán; đánh giá thành quả; hỗ trợ ra quyết định; KTQT chiến lược.