CHƯƠNG 4. HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ
4.3. ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU, HẠN CHẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI
4.3.2. Hạn chế và phương hướng phát triển đề tài
Nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ vận dụng KTQT (ít hay nhiều) mà chưa đề cập đến việc sử dụng KTQT (có/không), cụ thể nghiên cứu chỉ đánh giá các DN sử dụng KTQT từ mức độ thấp nhất đến mức độ cao nhất và chưa đánh giá các DN không sử dụng KTQT. Do đó, nghiên cứu tiếp theo sẽ đưa các DN không áp dụng KTQT vào để đánh giá các nhân tố tác động đến việc sử dụng KTQT nói chung.
Đề tài chỉ dừng lại ở mức độ khảo sát về tỷ lệ áp dụng và mức độ vận dụng KTQT trong DN mà chưa khảo sát được lợi ích và chi phí của việc áp
dụng KTQT. Vì vậy các nghiên cứu trong tương lai sẽ xem xét hai vấn đề này để các nhà nghiên cứu, nhà quản lý DN có cái nhìn tổng thể hơn về việc áp dụng KTQT vào hoạt động quản lý.
Dữ liệu trong nghiên cứu chỉ khảo sát ở các DNVVN do đó kết quả sẽ không khái quát được cho tất cả các DN ở Đà Nẵng. Nghiên cứu tiếp theo sẽ tiến hành cho các DN lớn để xác định chính xác hơn về thực trạng tại các DN.
Đề tài đã nghiên cứu các nhân tố tác động đến mức độ áp dụng KTQT của một vùng, tuy nhiên trong một vùng thì các DN có ngành nghề hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau, nên khi đánh giá sự tác động của các nhân tố trến đến mức độ vận dụng ở các DN này sẽ khác nhau.
Dữ liệu thu thập từ 165 DNVVN trên địa bàn Đà Nẵng, mẫu này là tương đối nhỏ nên có thể không phản ánh chính xác được vấn đề cần nghiên cứu. Do đó nghiên cứu trong tương lai sẽ càn lấy mẫu lớn hơn để phản ánh đúng được mức độ vận dụng KTQT trong các DNVVN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Từ kết quả nghiên cứu ở Chương 3, tác giả tổng hợp lại toàn bộ kết quả nghiên cứu vào Chương này, từ đó tác giả đưa ra các kết luận về kết quả nghiên cứu và các hàm ý chính sách.
Nghiên cứu đã chỉ ra các nhân tố tác động thuận chiều đến việc vận dụng KTQT bao gồm: cạnh tranh, phân cấp quản lý, trình độ của các đối tượng có liên quan đến hoạt động KTQT, riêng nhân tố ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành quản lý chỉ cho kết quả thuận chiều với công cụ dự toán. Từ đó, có thể dựa trên kết quả nghiên cứu để đẩy mạnh hơn nữa việc vận dụng các công cụ KTQT ở các DNVVN.
Đồng thời trong Chương này, tác giả đã đưa ra những đóng góp của đề tài: cung cấp bằng chứng thực nghiệm mới về việc sử dụng KTQT, bổ sung những nhân tố ảnh hưởng đến mức độ vận dụng KTQT ở các DNVVN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh hiện nay. Bên cạnh những đóng góp có được, đề tài còn có một số hạn chế đó là chưa đưa các DN không sử dụng vào để đánh giá, mẫu nghiên cứu còn nhỏ, chưa nghiên cứu trong một lĩnh vực cụ thể, đây cũng là gợi ý phương hướng phát triển đề tài cho những nghiên cứu sau.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Đoàn Ngọc Phi Anh (2012), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các Doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Phát Triển Kinh Tế, Số: 246, trang 9-15.
[2] Nguyễn Trọng Hoài (2006), Multicollinearity (Đa cộng tuyến), Bài giảng Các phương pháp phân tích, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 2006 - 2007.
[3] Lê Thị Hồng (2013), “Giải pháp xây dựng kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở địa phương”, Tạp chí tài chính, số 7.
[4] Võ Thị Thùy Linh (2011), Hoàn thiện công tác lập dự toán hoạt động tại Công ty cổ phần công nghệ phẩm Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[5] Vương Đức Hoàng Quân và cộng sự (2014), “Mối liên hệ giữa Quản trị vốn lưu động và khả năng tạo lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam giai đoạn 2008-2013”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 101. 23-31.
[6] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê.
[7] Võ Xuân Vinh (2014), Cấu trúc sở hữu và cấu trúc vốn: “Nghiên cứu thực nghiệm trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng số 101. 32 – 40.
Tiếng Anh
[8] Abdel-Kader, M., and Luther, R. (2008), “The impact of firm characteristics on management accounting practices: a UK-based empirical analysis”, The British Accounting Review, 40(1): 2-27.
[9] Ahmad (2012). “The use of management accounting practices in Malaysian SMES”, Doctor of Philosophy in Accountancy.
[10] Al-Omiri, M. (2003). The diffusion of management accounting innovations: a study of the factors influencing the adoption, implementation levels and success of ABC in UK companies. Ph.D Thesis, University of Huddersfield, United Kingdom
[11] Brown, A., Booth, P. and Giacobbe, F. (2004). Technological and Organizational Influences on the Adoption of activity-based costing in Australia. Accounting and Finance, vol. 44, no. 3, pp. 329-356.
[12] Catapan et al (2012), Management accounting: An analysis of its use in small and medium-size building materials companies in Southern Brazil. Basic Research Journal of Business Management and Accounts ISSN 2315-6899 Vol. 1(4) pp. 72-77
[13] Chenhall, R. H., and Morris, D. (1986). The impact of structure, environment, and interdependence on the perceived usefulness of management accounting systems. The Accounting Review, LXI(1): 16-35.
[14] Collis, J. and Jarvis, R. (2002). Financial information and the management of small private companies. Journal of Small Business and Enterprise Development, vol. 9, no. 2, pp. 100-110.
[15] El-Ebaishi, M., Karbhari, Y. and Naser, K. (2003). Empirical evidence on the use of management accounting techniques in a sample of Saudi manufacturing companies.
[16] Firth, M. (1996). The diffusion of managerial accounting procedures in the People‘s Republic of China and the influence of foreign partnered joint ventures. Accounting, Organizations and Society, vol. 21, no. 7/8, pp. 629-54.
[17] Granlund, M., Lukka, K. (1998). Towards increasing business orientation: Finnish management accountants in a changing cultural context. Management Accounting Research, 9(2): 185-211.
[18] Haldma,T. and Laats, K. (2002). Contingencies influencing the management accounting practices of Estonian manufacturing companies. Management Accounting Research, vol. 13, pp. 379- 400.
[192] Hopper, T., Koga, T. and Goto, J. (1999). Cost accounting in small and medium sized Japanese companies: an exploratory study.
Accounting and Business Research, vol. 30, no. 1, pp. 73-86.
[20] Horngren, C.T., Sundem, G., Stratton, W. (1996). Introduction to management accounting. (10th ed.): Prentice Hall.
[21] Howard and Alan Webb (2013).The Use of Management Accounting techniques by Canadian Small and Medium. Sized Enterprises: A Field Study. University of Waterloo
[22] Hyvửnen, J. (2005). Adoption and benefits of management accounting systems: Evidence from Finland and Australia. Advances in International Accounting, 18: 97-120.
[23] Ismail, N.A. and King, M. (2007). Factors influencing the alignment of accounting information systems in small and medium sized Malaysian manufacturing firms. Journal of Information Systems and Small Business, vol. 1, no. 1/2, pp. 1-20.
[24] Joshi, P. L. (2001). The international diffusion of new management accounting practices: The case of India. Journal of International Accounting Auditing and Taxation,10(1): 85-109.
[25] Jusoh, R. and Parnell, J.A. (2008). Competitive strategy and performance measurement in the Malaysian context. An exploratory study.
Management Decision, vol. 46, no. 1, pp. 5-31.
[26] Libby, T., and Waterhouse, J. H. (1996). Predicting change in management accounting systems. Journal of Management Accounting Research, 8: 137-150.
[27] Lucas and Prowle (2013), Management Accounting Practices of (UK) Small-Medium-Sized Enterprises. Improving SME performance through Management Accounting Education. vol. 9 | no. 4
[28] McChlery, S., Meechan, L. and Godfrey, A.D. (2004). Barriers and catalysts to sound financial management systems in small sized enterprises. Research Executive Summaries Series. CIMA, vol. 1, no. 3.
[29] Mia, L., and Clarke, B. (1999). Market competition, management accounting systems business unit performance. Management Accounting Research, 10(2): 137-158
[30] Nandan, R. (2010). Management Accounting Needs of SMEs and the Role of Professional Accountants: A Renewed Research Agenda. Journal of Management Accounting Research (JAMAR), vol. 8, no. 1.
[31] O’Connor, N. G., Chow, C. W., and Wu, A. (2004). The adoption of
"Western" management accounting/controls in China's state-owned enterprises during economic transition. Accounting, organizations and Society, 29(3-4): 249-275.
[32] Otley, D. T. (1980). The contingency theory of management accounting:
Achievement and prognosis. Accounting, Organizations and Society, 5(4): 413-428.
[33] Pierce, B. and O‘Dea, T. (1998). Management accounting practices in Ireland – The preparers‘ perspective‘ Research Paper Series Paper, no. 34.
[34] Richard, M. (2000). Why Small Businesses Fail. CMA Management [35] Shields, M.D. (1995). An empirical analysis of firms' implementation
experiences with activity-based costing. Journal of Management Accounting Research, vol. 7, no. 1, pp. 148-166.
[36] Soobaroyen, T., and Poorundersing, B. (2008). The effectiveness of management accounting systems: Evidence from functional managers in a developing country.Managerial Auditing Journal, 23(2): 187-219.
[37] Szychta, A. (2002). The scope of application of management accounting methods in Polish enterprises. Management Accounting Research, vol.13, pp. 401-418.
[38] Wichmann, H. (1983). Accounting and marketing: key small business problems. American Journal of Small Business, vol. VII, no. 4.
[39] Wu, J., Boateng, A. and Drury, C. (2007). An analysis of the adoption, perceived benefits, and expected future emphasis of western management accounting practices in Chinese SOEs and JVs. The International Journal of Accounting, vol. 42, pp. 171-185
Website
[40] Các điều kiện, cơ sở cần thiết để triển khai, ứng dụng mô hình kế toán quản trị tại các Doanh nghiệp ở Việt Nam, http://gec.edu.vn/BAI- VIET/mo-hinh-ke-toan-quan-tri-tai-cac-doanh-nghiep-viet-nam-va- nhung-dieu-can-thiet.html
[41] Kế toán quản trị trong doanh nghiệp, http://www.diendanketoan.com/ke- toan-quan-tri/265-ke-toan-quan-tri-trong-doanh-nghiep.html
[42] Kế toán quản trị trong Doanh nghiệp sản xuất: từ kinh nghiệm thế giới đến áp dụng vào Việt Nam, http://www.webketoan.vn/trangchu/vn/tin-tuc/ke- toan-quan-tri/ke-toan-quan-tri-trong-dn-san-xuat:-tu-kinh-nghiem-the- gioi-den-ap-dung-vao-viet-nam/420/1