Thực trạng hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng ASEAN

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng ASEAN (Luận văn thạc sĩ) (Trang 42 - 46)

Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG ASEAN

2.2. Thực trạng hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng ASEAN

Thực trạng thực hiện các yêu cầu về mục tiêu đào tạo được thể hiện tại bng 2.2 dưới đây:

Bảng 2.2. Kết quả thực hiện các yêu cầu về mục tiêu đào tạo

TT Các yêu cầu

Mức độ thực hiện

Tốt TB Yếu

SL % SL % SL %

1 Xác định được yêu cầu xã hội về

nguồn nhân lực ngành đào tạo 35 29.17 62 51.67 23 19.17

2 Xác định được các điều kiện của nhà

trường cho hoạt động đào tạo 28 23.33 61 50.83 31 25.83 3 Xây dựng các nội dung kiến thức

cần phải đào tạo cho HSSV 30 25.00 65 54.17 25 20.83

4 Xây dựng các kỹ năng nghề cần đào

tạo cho HSSV 26 21.67 70 58.33 24 20.00

5 Xây dựng các thái độ cần bồi dưỡng

cho HSSV 27 22.50 58 48.33 35 29.17

6

Thiết lập các tiêu chí và phương thức kiểm tra - đánh giá kết quả đào tạo

32 26.67 59 49.17 29 24.17

Số liệu trong bảng 2.2 cho thấy: Các hoạt động xác định và thực hiện

mục tiêu đào tạo trong Trường cao đẳng ASEAN đạt loại tốt ít hơn loại trung bình và yếu. Như vậy, về thực hiện các yêu cầu đối với mục tiêu đào tạo của Nhà trường cần phải có các biện pháp khắc phục tình trạng trên.

2.2.2. Thc trng thc hin các yêu cu v nội dung đào tạo ti Trường cao đẳng ASEAN.

Thực trạng thực hiện các yêu cầu về nội dung đào tạo được thể hiện tại bảng 2.3 dưới đây:

Bảng 2.3. Kết quả thực hiện các yêu cầu về nội dung đào tạo

TT Các yêu cầu Mức độ thực hiện

Tốt Trung bình Yếu

SL % SL % SL %

1 Xác định rõ các khối kiến thức cho

từng môn học, ngành học 28 23.33 59 49.17 33 27.50

2 Xác định rõ thời lượng thực hiện các

nội dung đào tạo 30 25.00 63 52.50 27 22.50

3 Xác định rõ các đơn vị kiến thức từng

khối kiến thức 26 21.67 65 54.17 29 24.17

4 Đảm bảo tính kế thừa và mềm dẻo,

liên thông trong nội dung đào tạo 27 22.50 60 50.00 33 27.50 5 Đảm bảo tính logic, khoa học trong

các đơn vị kiến thức, khối kiến thức 32 26.67 61 50.83 27 22.50 6 Đảm bảo tính hiện đại, cập nhật của

nội dung đào tạo 29 24.17 57 47.50 34 28.33

Số liệu trong bảng 2.3, cho thấy: Các hoạt động thực hiện nội dung đào tạo tại Trường cao đẳng ASEAN đạt loại tốt ít hơn loại trung bình và yếu.

Như vậy, về thực hiện các yêu cầu đối với việc thực hiện nội dung đào tạo của Nhà trường cần phải có các biện pháp khắc phục tình trạng trên.

2.2.3. Thc trng thc hin các yêu cu v s dụng phương pháp đào to ti Trường cao đẳng ASEAN

Thực trạng thực hiện các yêu cầu về sử dụng phương pháp đào tạo tại Trường cao đẳng ASEAN được thể hiện tại bảng 2.4 dưới đây:

Bảng 2.4. Kết quả thực hiện các yêu cầu về sử dụng phương pháp đào tạo

TT Các yêu cầu

Mức độ thực hiện

Tốt Trung bình Yếu

SL % SL % SL %

1

Xác định được phương pháp phù hợp với nội dung đào tạo của chuyên ngành, môn học.

31 25.83 62 51.67 27 22.50

2

Phối hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp trong quá trình đào tạo.

33 27.50 58 48.33 29 24.17

3

Tăng cường các phương pháp thực hành và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho HSSV.

36 30.00 61 50.83 23 19.17

4

Tăng cường phương pháp tự học, tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề cho HSSV.

29 24.17 66 55.00 25 20.83

5 Sử dụng CNTT và truyền thông

vào quá trình đào tạo. 28 23.33 64 53.33 28 23.33 Số liệu trong bảng 2.4, cho thấy: Thực trạng sử dụng phương pháp đào tạo tại Trường cao đẳng ASEAN đạt loại tốt ít hơn loại trung bình và yếu.

Như vậy, thực hiện các yêu cầu về sử dụng phương pháp đào tạo của nhà trường này cần phải có các biện pháp khắc phục tình trạng trên.

2.2.4. Thc trng thc hin các yêu cu v kiểm tra, đánh giả kết qu của sinh viên đào tạo ti Trường cao đẳng ASEAN

Thực trạng thực hiện các yêu cầu về kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của HSSV đào tạo tại Trường cao đẳng ASEAN được thể hiện tại bảng 2.5 dưới đây:

Bảng 2.5. Kết quả thực hiện các yêu cầu về kiểm tra - đánh giá kết quả của sinh viên đào tạo tại Trường cao đẳng ASEAN

TT Các yêu cầu

Mức độ thực hiện

Tt Trung bình Yếu

SL % SL % SL %

1

Xác định được các hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của SV phù hợp.

32 26.67 61 50.83 27 22.50

2

Đảm bảo tính khách quan trung thực trong kiểm tra - đánh kết quả học tập và rèn luyện của SV.

28 23.33 64 53.33 28 23.33

3

Phối hợp giữa các đơn vị trong nhà trường trong việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của SV.

33 27.50 60 50.00 27 22.50

4

Ứng dụng CNTT và truyền thông trong việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của SV.

27 22.50 63 52.50 30 25.00

5

Xây dựng được các tiêu chí, hình thức cho điểm đối với kết quả học tập của HSSV.

26 21.67 62 51.67 32 26.67

6

Xây dựng được các tiêu chí, xếp loại rèn luyện đối với kết quả rèn luyện của HSSV

27 22.50 59 49.17 34 28.33

Sổ liệu trong bảng 2.5, cho thấy: Các hoạt động thực hiện các yêu cầu về kiểm tra, đánh giá kết quả của SV tại Trường cao đẳng ASEAN đạt loại tốt ít hơn loại trung bình và yếu. Như vậy, về thực hiện các yêu cầu đối với việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của HSSV trong nhà trường cần phải có các biện pháp khắc phục tình trạng trên.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng ASEAN (Luận văn thạc sĩ) (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)