Đối t−ợng, nội dung

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên địa bàn thị xã Cửa Lò tỉnh nghệ an (Trang 46 - 50)

3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1. Đối t−ợng nghiên cứu

- Đất nông nghiệp với: các loại hình sử dụng đất cây hàng năm, cây lâu năm, trồng rừng và nuôi trồng thủy sản.

- Các yếu tố tác động đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Cửa Lò.

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tiến hành nghiên cứu trên phạm vi toàn thị xã Cửa Lò, đ−ợc chia làm 3 tiểu vùng với nghiên cứu sâu ở 3 xã đại diện: xã Nghi Thu (tiểu vùng 1), xã Nghi H−ơng (tiểu vùng 2), và ph−ờng Nghi Hòa (tiểu vùng 3).

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. Nghiên cứu, đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hôi có liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp ở thị xã Cửa Lò

Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, thời tiết, địa hình.. .); điều kiện kinh tế - xã hội: thực trạng phát triển kinh tế xã hội của thị xã, tình hình dân số, lao động, trình độ dân trí, tình hình quản lý đất đai, từ đó rút ra những thuận lợi và hạn chế trong sản xuất nông nghiệp nói chung trên địa bàn thị xã.

3.2.2. Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp

Nghiên cứu các kiểu sử dụng đất hiện trạng, diện tích và sự phân bố các kiểu sử dụng đất trên mỗi địa bàn.

3.2.3. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất khác nhau.

- Phân tích hiệu quả xã hội của sử dụng đất . - Đánh giá tác động môi trường của sử dụng đất .

3.2.4. Đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên địa bàn thị xã

- Quan điểm sử dụng đất.

- Đề xuất sử dụng hợp lý quỹ đất phát triển sản xuất nông nghiệp.

- Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.

3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Ph−ơng pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu

Phương pháp này được sử dụng để thu thập và tổng hợp tài liệu, số liệu về đất đai, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thị xã Cửa Lò.

3.3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu điểm và nội suy

+ Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) để điều tra hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của thị xã theo yêu cầu của đề tài "Điều tra phỏng vấn nông hộ theo ph−ơng pháp PRA" có sự tham gia của ng−ời dân. Để thực hiện đề tài này chúng tôi chọn 3 xã đại diện cho 3 tiểu vùng, rồi nội suy cho toàn thị xã: đó là xã Nghi Thu, xã Nghi Hương và phường Nghi Hòa.

+ Phân tích thống kê các điểm nghiên cứu và nội suy cho toàn thị xã.

3.3.3. Ph−ơng pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu

Các số liệu điều tra về sử dụng đất (phiếu điều tra nông hộ) sau khi thu thập đ−ợc tổng hợp, xử lý trên máy tính bằng phần mền EXCEL 5.0.

Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế và phân tích tài chính ứng dụng theo phương pháp do FAO đề xuất. Mức độ nghiên cứu trong sử dụng đất được xác định trong đề tài là: Loại hình sử dụng đất và hệ thống cây trồng.

3.3.4. Phương pháp minh họa bằng biểu đồ, bản đồ

- Phương pháp minh họa bằng bản đồ được ứng dụng để thể hiện các kết quả nghiên cứu thông qua bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

- Phương pháp biểu đồ, đồ thị được ứng dụng để thể hiện một số kết quả nghiên cứu.

3.3.5. Phương pháp tính hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

* Hiệu quả kinh tế

Để tính hiệu quả kinh tế sử dụng đất trên 1 ha đất của các loại hình sử dụng đất [LUT], đề tài sẽ sử dụng hệ thống các chỉ tiêu:

+ Giá trị sản xuất (GTSX): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất, dịch vụ đ−ợc tạo ra trong một thời kỳ nhất định.

+ Chi phí trung gian (CPTG): Là toàn bộ chi phí vật chất đ−ợc sử dụng trong quá trình sản xuất.

+ Giá trị gia tăng hay giá trị tăng thêm (GTGT): Là hiệu số giữa GTSX và CPTG, là giá trị sản phẩm xã hội đ−ợc tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đó.

GTGT = GTSX - CPTG

+ Hiệu quả kinh tế tính trên một đồng CPTG, bao gồm: GTSX/CPTG,

đây là chỉ tiêu tương đối của hiệu quả. Nó chỉ ra hiệu quả sử dụng các chi phí biến đổi và thu dịch vụ.

+ Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao động (LĐ), quy đổi bao gồm: GTSX/LĐ; GTGT/LĐ; thực chất là đánh giá kết quả lao động sống cho từng kiểu sử dụng đất và từng loại cây trồng, nhằm so sánh chi phí cơ hội của từng người lao động.

Các chỉ tiêu phân tích đ−ợc đánh giá định l−ợng (giá trị tuyệt đối) bằng tiền theo thời gian, giá hiện hành và định tính (giá tương đối) được tính bằng mức độ cao, thấp. Các chỉ tiêu đạt mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lín [13].

* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội - GTSX/LĐ; thu nhập BQ/LĐ nông nghiệp.

- Trình độ dân trí, trình độ hiểu biết xã hội.

- Đảm bảo an toàn l−ơng thực, gia tăng lợi ích của ng−ời nông dân.

- Đáp ứng đ−ợc mục tiêu chiến l−ợc phát triển kinh tế thị xã.

- Thu hút nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân.

- Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật.

- Tăng cường sản phẩm hàng hóa, đặc biệt là hàng xuất khẩu.

* Các chỉ tiêu về hiệu quả môi tr−ờng

- Giảm thiểu xói mòn, thoái hoá đất đến mức chấp nhận đ−ợc.

- Tăng độ che phủ đất.

- Bảo vệ nguồn n−ớc.

- Nâng cao đa dạng sinh học của hệ sinh thái.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên địa bàn thị xã Cửa Lò tỉnh nghệ an (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)