Kinh nghiệm ở một số quốc gia

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngân hàng: Giải pháp quản lí rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng (Trang 40 - 45)

1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

1.4.1 Kinh nghiệm ở một số quốc gia

1.4.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Ho t động t n dụng t i Trung Quốc cho th y các khoản N x u của ng n hàng th ng m i t i n c này th ng xu t phát t :

31

Thứ nhất, d n t n dụng tăng quá nhanh, trong khi cho vay nh ng lĩnh vực ngoài thị tr ng truy n thống và dựa vào thế ch p, ng i bảo l nh, danh tiếng – là nh ng nguồn trả n thứ yếu – mà không đánh giá nguồn trả n ch nh.

Thứ hai, trình độ chuyên môn của cán bộ t n dụng có nhi u h n chế so v i tiêu chuẩn.

Thứ ba, coi nhẹ các tiêu chuẩn an toàn t n dụng, nh : Cho vay v i kỳ vọng tài sản hình thành t vốn vay sẽ có giá trị cao (tuy nhiên tình tr ng sốt và giảm giá nhà đ t nghiêm trọng ở Th ng Hải gần đ y đ làm cho sự kỳ vọng vô nghĩa, giá b t động sản sụt giảm, trị giá thế ch p không đủ bù đ p khoản vay, thanh khoản kém, nguy c không trả đ c n là r t l n); Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản thế ch p quá cao;

Cho vay đảm bảo bằng ch nh c phiếu ng n hàng mình; C c u khoản vay kém hiệu quả, cho vay quá khả năng chi trả; Không văn bản hóa th a thuận cụ th v mục đ ch và cách s dụng khoản vay, kế ho ch nguồn trả n .

Thứ tư, giám sát sau giải ng n kém; không giám sát th a đáng các khoản cho vay xây dựng, nh đi thực địa, tiến độ rút vốn vay, thanh tra,…Không có chứng t địa ch giao dịch v i khách hàng vay, hồ s pháp lý không đầy đủ; Không thu thập, xác minh và ph n t ch các báo cáo trong suốt kỳ h n hiệu lực khoản vay; Không nhận biết đ c các d u hiệu cảnh báo nh chu kỳ lu n chuy n tồn kho và khoản phải thu chậm l i, chu kỳ các khoản phải trả dài ra và phát sinh lỗ r ng trong kinh doanh.

Nhận biết và x lý s m, hiệu quả các nguyên nh n trên là đi u kiện quan trọng nh t đ giảm thi u rủi ro t n dụng của các ng n hàng th ng m i ở Trung Quốc.

1.4.1.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản

32

Ho t động của ng n hàng và n n kinh tế Nhật có mối quan hệ chặt chẽ v i nhau.

Khi n n kinh tế có v n đ thì ngành kinh doanh ng n hàng c ng không th ho t động tốt đ c. Cho dù ngân hàng đóng vai tr hỗ tr đối v i các ngành công nghiệp sản xu t và dịch vụ, nh ng hệ thống ng n hàng c ng có th làm tình hình x u h n và trì trệ sự n định của n n kinh tế nếu bản th n ng n hàng c ng gặp khó khăn.

Nếu nh phần l n các khoản cho vay của ng n hàng c p cho các doanh nghiệp không kh e m nh, thì không ch ng n hàng ho t động không hiệu quả, mà n n kinh tế c ng sẽ bị ảnh h ởng.

Thực tế ho t động t n dụng của các ng n hàng th ng m i Nhật ản cho th y việc cho vay không chặt chẽ cùng v i ch nh sách mở rộng quá tham vọng càng đ c k ch th ch thêm do c nh tranh trên thị tr ng là kết quả g y ra thua lỗ của ng n hàng. Mặt khác, do không có kinh nghiệm v i nh ng khoản vay bị th t thoát nghiêm trọng tr c đ y nên các ng n hàng Nhật không biết cách quản lý khi có phát sinh l i lỗ t n dụng.

Các ng n hàng không hi u rõ hậu quả nghiêm trọng của việc trì ho n nh ng biện pháp dứt khoát đối v i các khách hàng vay có rủi ro, do đó mức lỗ l i của ng n hàng không th đ c giải quyết nhanh chóng và v i ph t n th p h n. Nói cách khác, ng n hàng nên chủ động trong việc đánh giá một khách hàng có ti m năng rủi ro trong t ng lai gần và xa, t đó có biện pháp x lý càng s m càng tốt.

Ngoài ra, thực tế ở Nhật c ng cho th y, nếu mức lỗ của ng n hàng v t quá khả năng của các ng n hàng th ng m i, Nhà n c sẽ dùng các nguồn quỹ quốc gia đ can thiệp và t t yếu an đi u hành các ng n hàng c ng phải đ c thay thế.

ến nay các ng n hàng Nhật đ x lý thành công các v n đ liên quan đến tài sản không thu hồi đ c. T chức dịch vụ tài chính (The Financial Service Agency)

33

đóng vai tr quan trọng trong việc thúc ép các ng n hàng thực hiện công tác dự ph ng cần thiết c ng nh x lý nh ng khoản n x u mà tr c đ y đ t ng g y ra các khoản lỗ l n kéo dài trong nhi u năm đối v i hầu hết các ngân hàng.

1.4.1.3 Kinh nghiệm của Mỹ

Thực tế ho t động t n dụng của các ng n hàng th ng m i ở Mỹ cho th y, đ việc ki m soát rủi ro t n dụng hiệu quả cần:

Thứ nhất, nuôi d ỡng một mối quan hệ l u dài và t ng h p v i bên đi vay và phục vụ mọi nhu cầu v tài ch nh của họ. Kết quả là nh ng ng i cho vay sẽ hi u nhi u h n v tình hình tài ch nh của khách hàng và có đ c l i nhuận khi bán các sản phẩm tài ch nh đa d ng, trong khi đó bên vay sẽ có đ c một nguồn hỗ tr l u dài cùng v i dịch vụ t n dụng.

Thứ hai, nh n m nh việc thẩm định khoản vay h n là việc ki m soát khoản vay.

Việc c t giảm hoặc làm t t trong quá trình thẩm định sẽ dẫn đến khoản n x u.

Thêm vào đó, cho vay các khoản n có rủi ro sẽ không đáng nếu t nh đến khối l ng công việc phải thực hiện đ khoản vay không bị quá h n. H n n a, cần đánh giá đúng tình tr ng của t ng bên vay h n là c u nệ vào các ph ng pháp và công thức tự động, v dụ nh ch m đi m t n dụng. Thứ ba, tránh s dụng nh ng đ n vị môi gi i, vì các đ n vị môi gi i không có động c đ đem l i các khoản vay có ch t l ng cao h n do họ đ c trả không căn cứ vào ch t l ng khoản vay.

Thứ ba, “thực chứng h n thực cung”, nghĩa là cần yêu cầu bên vay phải chứng t đ c kinh nghiệm của mình trong kinh doanh, yêu cầu bên vay cung c p thế ch p

34

cả tài sản cá nh n và tài sản doanh nghiệp cho dù là tài sản đảm bảo có cần thiết hay không đ t o ra động lực v t m lý cho bên vay đối v i khoản vay.

Thứ tư, yêu cầu cán bộ cho vay phải có trách nhiệm v i khoản vay họ cho vay.

Quyết định t n dụng ch tốt khi thông tin trình bày, việc ph n t ch phải đầy đủ, đa số các đ n vị cho vay đ u tin vào trách nhiệm của cán bộ cho vay. Mặc dù không có đ n vị nào nh n m nh v việc ph t các cán bộ khi có n khó đ i, trong đa số tr ng h p các cán bộ cho vay phải hỗ tr việc thu hồi các khoản vay khó đ i.

Thứ năm, xác định n x u s m và tăng c ng các nỗ lực thu hồi n r t m nh mẽ;

luôn theo dõi đ xác định s m nh ng d u hiệu của khoản vay x u trong t ng lai.

Cách tốt nh t đ xác định s m các d u hiệu là luôn gi mối liên hệ v i khách hàng, không đ i cho đến khi khoản vay trở nên quá h n. Sự t ch cực xác định và tìm kiếm khả năng thu hồi các khoản n ch trong vài ngày k t khi khoản vay bị trễ có th làm giảm th i gian cần có tiêu tốn vào các động tác thu hồi n và cho phép các bên cho vay đi u ch nh th i h n trả n hoặc giải quyết các v n đ khác của bên vay s m.

Thứ sáu, tuy nhiên, thực tế ng n hàng Mỹ cho th y, việc đ xu t đúng lối ra cho các khoản n x u là quan trọng h n việc thu hồi n . Việc t t toán khoản n x u ch nên xem xét khi đó là cách cuối cùng đ thu hồi khoản vay có v n đ , vì thu hồi có th hiệu quả h n thông qua việc tiếp tục trả n của một doanh nghiệp vẫn đang ho t động h n là phải t t toán tài sản.

ến tháng 12/2016 đ có t i 117 ng n hàng Mỹ thuộc diện “có v n đ ” (theo công bố của Feđeral Deposit Insurance Corporation – Công ty ảo hi m ti n g i Liên bang Mỹ FDIC) và h n 10 ng n hàng Mỹ bị phá sản. Nguyên nh n là do các ng n hàng m t khả năng thanh khoản do danh sách các khoản n khó thu hồi tăng

35

cao, dùng huy động ti n g i cho vay b t động sản đồng nghĩa v i việc l y ng n nuôi dài, không thẩm định nguồn trả n , cho vay d i chuẩn, đến khi giá b t động sản tụt dốc không phanh, các khoản n không thu hồi đ c, ng n hàng m t khả năng chi trả các khoản tiết kiệm đến h n, tình hình kinh tế khủng hoảng, các doanh nghiệp Mỹ r i vào tình cảnh khó khăn phá sản, các khoản đầu t của ng n hàng c ng t đó thua lỗ,…

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngân hàng: Giải pháp quản lí rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)