Kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình cho vay

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngân hàng: Giải pháp quản lí rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng (Trang 84 - 90)

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

3.2.2. Nhóm giải pháp phòng ngừa và kiểm soát rủi ro tín dụng

3.2.2.2. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình cho vay

Ki m tra, giám sát quá trình cho vay có ý nghĩa quyết định đến ch t l ng của

75

món vay và khả năng trả n của khách hàng. Tuy nhiên, thực tế cho th y đ y ch nh là nh ng m t x ch yếu nh t trong toàn bộ quy trình cho vay, Cán bộ t n dụng đa phần ch chú ý đến kh u thẩm định ph ng án vay mà ch a chú trọng đến công tác ki m tra tr c, trong, và sau cho vay. Việc ki m tra vẫn c n đ c thực hiện một cách đối phó cho đủ thủ tục nên hiệu quả ki m tra không cao, giảm khả năng phát hiện rủi ro, ph ng ng a rủi ro và giảm thi u rủi ro. kh c phục, M Trần Duy H ng cần l u ý nh ng đi m sau:

- Tr c khi cho vay, Cán bộ t n dụng cần cập nhật các thông tin v thị tr ng, ch nh sách kinh tế, v tình hình ho t động kinh doanh gần nh t của khách hàng (biến động nh n sự quản lý, tình hình tài ch nh, thông tin CIC…),… đ có cái nhìn hệ thống v rủi ro có th xảy ra trong một bối cảnh cụ th tr c khi ra quyết định cho vay. Cần thẩm định chặt chẽ v t nh pháp lý, sự phù h p, đầy đủ của các chứng t giải ng n; mục đ ch giải ng n; ph ng thức giải ng n đ đảm bảo việc giải ng n đúng theo các đi u kiện đ phê duyệt, đúng theo các quy định t n dụng có liên quan, đ a ra các biện pháp ki m soát rủi ro sau giải ng n nếu có. Chi nhánh cần yêu cầu khách hàng chuy n các giao dịch (tối thi u liên quan đến ph ng án vay) v tài khoản t i Chi nhánh đ có th quan sát và theo dõi tình hình kinh doanh của khách hàng, ngoài ra có th tăng thêm ph dịch vụ thu đ c.

- Trong quá trình cho vay, đối v i doanh nghiệp cần h n chế giải ng n ti n mặt (ch áp dụng v i một số tr ng h p đặc biệt: giải ng n l ng, giải ng n thu mua nông sản của hộ nông dân…), Ng n hàng nên chuy n thẳng ti n vay vào tài khoản của các đ n vị cung c p đầu vào cho khách hàng, trên c sở h p đồng kinh tế đ ký kết, hóa đ n bán hàng, biên bản nghiệm thu thanh toán, biên bản đối chiếu công n . ối v i khách hàng cá nh n, tùy t ng tr ng h p cụ th có th phát vay bằng ti n mặt nh ng phải đảm bảo s dụng ti n vay đúng mục đ ch. Ngoài ra hiện nay Chi nhánh có th ch p nhận giải ng n khi thiếu chứng t , tuy nhiên Chi nhánh cần ki m

76

soát đ c mức độ rủi ro, buộc khách hàng phải cam kết b sung trong mức th i gian nh t định, cán bộ t n dụng và cán bộ hỗ tr t n dụng (trực tiếp thực hiện giải ng n) cần bám sát, đôn đốc khách hàng b sung; nếu có tr ng h p khách hàng không có chứng t b sung hoặc chậm trễ hoặc cố tình không b sung thì cần báo cáo ngay v i các c p l nh đ o đ có ph ng án x lý kịp th i.

- Sau khi cho vay:

Chi nhánh cần bám sát việc s dụng vốn và ho t động sản xu t kinh doanh của khách hàng, đột xu t hoặc định kỳ theo quy định của Ng n hàng xuống ki m tra thực tế khách hàng, ki m tra tài sản đảm bảo. Quá trình giám sát sau cho vay cần l u ý:

+ N m v ng và theo dõi sát sao tình hình s dụng vốn vay của khách hàng xem việc s dụng vốn vay có đúng mục đ ch hay không? Nêu rõ nguyên nh n g y ra sai lệch.

+ Mô tả thực tế s dụng vốn vay so v i các chứng t đ xu t trình hoặc dự kiến ban đầu. L u ý ki m tra t nh đầy đủ, rõ ràng, h p lý của các chứng t chứng minh việc s dụng vốn và các s sách kế toán có liên quan.

+ Ki m soát việc thực hiện cam kết chuy n nguồn thu của khách hàng, t đó ki m soát đ c nguồn trả n .

+ So sánh thực tế dự án so v i dự kiến ban đầu: tình hình các yếu tố đầu vào, thị tr ng tiêu thụ, tình hình c sở vật ch . Sự hiện h u và tình tr ng của tài sản thế ch p/cầm cố t i th i đi m ki m tra, đánh giá giá trị tài sản đảm bảo, đánh giá việc khách hàng có tu n thủ các quy định v bảo quản và s dụng tài sản đảm bảo đ nêu trong H p đồng đảm bảo ti n vay không

+ Nh ng thay đ i trong ho t động kinh doanh, bộ máy quản lý, tình hình tài ch nh của khách hàng (khách hàng doanh nghiệp) hoặc sự thay đ i v tình

77

tr ng gia đình và nguồn thu nhập (khách hàng cá nh n). ánh giá ảnh h ởng của các thay đ i này đến khả năng trả n .

Trong quá trình thẩm định t n dụng c ng nh quá trình ki m tra, giám sát cho vay, thì Ng n hàng có th l u ý đến nh ng d u hiệu rủi ro đi n hình nh sau:

Dấu hiệu tài chính:

- Doanh thu bán hàng giảm trên 20%; chi ph quản lý, chi ph tài ch nh tăng cao trên 20% không c n xứng so v i mức tăng của doanh thu bán hàng. Có d u hiệu n l ng nh n viên/ nhân công;

- Các khoản phải thu tăng đột biến trên 20% (cả giá trị tuyệt đối và t ng đối).

Th i gian thu hồi n phải thu trung bình tăng lên;

- Các khoản phải trả biến động trên 20%;

- Hàng tồn kho, chi ph th i gian ch kết chuy n, chi ph t m ứng, chi ph sản xu t dở dang tăng đột biến trên 20%;

- L i nhuận giảm nhanh trên 20% hoặc xu t hiện lỗ t ho t động kinh doanh.

Dấu hiệu phi tài chính:

- Trình độ quản lý doanh nghiệp của ng i l nh đ o doanh nghiệp kém. Việc đi u hành và ph n công x lý công việc th hiện sự ch p vá, không mang t nh dài h n và kế ho ch hóa cao. S dụng nguồn nh n lực l ng ph , kém hiệu quả;

- Mức độ t n nhiệm của ng i l nh đ o và của doanh nghiệp giảm th p;

- Doanh nghiệp s p chuy n đ i hình thức sở h u, thay đ i t chức nh n sự ng i quản lý, đi u hành do quản lý, đi u hành yếu kém, giảm số c đông l n, có d u hiệu m t đoàn kết trong nội bộ l nh đ o doanh nghiệp;

- Khách hàng vay vốn (tr ng h p là cá nh n), ng i l nh đ o/ kế toán tr ởng doanh nghiệp bị c quan có thẩm quy n thẩm tra, b t, t m giam liên quan đến ho t động của doanh nghiệp hoặc khách hàng có liên quan trực tiếp đến vụ án

78

hoặc có liên quan đến vụ án đang đ c c quan pháp luật giải quyết;

- Thái độ làm việc của nh n viên giảm sút, khó khăn v nh n sự, một số ng i có năng lực r i b doanh nghiệp. Có d u hiệu m t đoàn kết nội bộ, xu t hiện các vụ kiện cáo t nội bộ doanh nghiệp;

- Thay đ i v ph m vi kinh doanh (ngành hàng kinh doanh thế m nh, truy n thống bị thu hẹp trong khi mở rộng các ho t động khác ở các lĩnh vực mà doanh nghiệp ch a có kinh nghiệm);

- Thị phần sản xu t, dịch vụ của doanh nghiệp dần thu nh trên thị tr ng; năng lực c nh tranh th p; ti n đ phát tri n trong t ng lai của doanh nghiệp không nằm trong xu thế tiêu thụ của thị tr ng. M t quy n ph n phối sản phẩm hoặc nguồn cung c p. Chậm trễ trong việc phản ứng l i v i sự đi xuống của thị tr ng hoặc các đi u kiện sút kém v kinh tế;

- Ch t l ng sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp giảm sút, hàng tồn kho có d u hiệu kém ch t l ng, l u tr hàng tồn kho số l ng l n hoặc c c u hàng tồn kho không phù h p;

- X y dựng kế ho ch sản xu t kinh doanh, kế ho ch nhu cầu vay vốn l u động ngày càng tăng lên không sát thực tế, thiếu c sở;

- N l ng, bảo hi m x hội, nghĩa vụ ng n sách nhà n c;

- Kết quả kiếm toán có nh ng đi m khác l n so v i các báo cáo tr c đó của doanh nghiệp.

Dấu hiệu từ đánh giá về TSĐB của khách hàng:

- Hồ s TS ch a đảm bảo t nh pháp lý, tài sản nhận đảm bảo có t nh đặc thù cao hoặc t nh chuy n h ng th p trên thị tr ng, phát hiện sự làm giả hồ s TS ;

- Sự biến m t hay xuống giá tài sản thế ch p, cầm cố, bảo l nh;

- Công n phải thu có TS hình thành t vốn vay có d u hiệu khó thu hồi;

79

- Phát sinh tranh ch p tài sản thế ch p gi a chủ tài sản v i các t chức, cá nh n khác.

Dấu hiệu từ việc đánh giá thái độ của khách hàng trong các giao dịch với Ngân hàng

- Giảm b t hoặc ng ng s dụng các dịch vụ khác của Ng n hàng, các giao dịch ti n g i v i Ng n hàng ngày càng t dần, số d tài khoản ti n g i t i Ng n hàng giảm m nh;

- Thay đ i trong thái độ đối v i Ng n hàng/ cán bộ Ng n hàng, ng i tiếp xúc v i cán bộ Ngân hàng , thiếu t nh h p tác trong cung c p thông tin, tình hình sản xu t kinh doanh, TS của khách hàng, khó khăn trong giải th ch mục đ ch s dụng khoản vay;

- Ng n hàng nhận đ c báo cáo chậm hoặc không nhận đ c báo cáo tài chính của khách hàng mà không có lý do thuyết phục, số liệu báo cáo không đầy đủ, rõ rang và thiếu trung thực;

- Khó khăn trong việc thanh toán các khoản n đến h n, chậm trả n gốc, n l i, th ng xuyên phải c c u l i th i h n trả n . Thiếu tinh thần h p tác trong việc thanh toán các khoản n v i nh;

- Phát sinh n quá h n t i MBB hoặc các TCTD khác hoặc n các t chức cá nh n bên ngoài hệ thống ng n hàng đ đến h n nh ng không có khả năng thanh toán.

Việc ki m tra tình hình s dụng vốn vay sau khi cho vay cần phải thực hiện một cách nghiêm ngặt và cán bộ t n dụng cần phải thực hiện tốt giai đo n này trong quy trình cho vay đ có th cảm nhận đ c môi tr ng, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu có d u hiệu b t th ởng nào của khách hàng ảnh h ởng đến khả năng thanh toán khoản vay thì cán bộ t n dụng phải có trách nhiệm báo cáo kịp th i cho

80

l nh đ o đ có h ng giải quyết kịp th i và th ch h p.

Ngoài việc trực tiếp ki m tra tình hình s dụng vốn vay, nên có một c chế ki m tra chéo trong giai đo n này đ đảm bảo t nh khách quan trong ki m tra, nếu có đi u kiện, có th thành lập một bộ phận ki m tra s dụng vốn chuyên biệt cho nh ng món vay l n, có tầm quan trọng đặc biệt đ nhận diện rủi ro ngay t khi m i phát sinh.

Ngoài ra, khi có sự thay đ i v nh n sự trong việc chuy n giao hồ s t cán bộ tín dụng này sang cán bộ t n dụng khác thì cần phải quy định cụ th trách nhiệm bàn giao, nội dung bàn giao. Có th quy định việc lập s nhật ký t n dụng v các lần phát vay, thu n , biến động tài sản đảm bảo, tình hình kinh doanh và tài ch nh đ đảm bảo sự liên tục, thuận tiện trong việc theo dõi và chuy n giao hồ s gi a các cán bộ t n dụng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngân hàng: Giải pháp quản lí rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)