Kiểm soát rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngân hàng: Giải pháp quản lí rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng (Trang 66 - 71)

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MBB TRẦN DUY HƢNG

2.2.3. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng

2.2.3.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng

Các chính sách, quy trình kiểm soát rủi ro tín dụng

- Quy trình quản lý rủi ro tín dụng: Theo mô hình của MBB , việc quản lý rủi ro tín dụng t i chi nhánh đ c thực hiện nh sau:

+ Chuyên viên Quan hệ khách hàng, chuyên viên Hỗ tr t n dụng chịu trách nhiệm theo dõi khách hàng đ phát hiện ra các rủi ro có th xảy ra, ảnh h ởng đến tình hình trả n của khách hàng

+ Căn cứ vào các d u hiệu rủi ro, Chuyên viên Quan hệ khách hàng, Chuyên viên Hỗ tr t n dụng báo cáo l nh đ o Ph ng Quan hệ khách hàng, Ph ng Quản lý tín dụng đánh giá mức độ rủi ro của khách hàng và đ xu t các biện pháp ki m soát, trình c p có thẩm quy n phê duyệt

+ Căn cứ vào nội dung các biện pháp ki m soát, x lý rủi ro t n dụng đ c các c p có thẩm quy n phê duyệt, Ph ng Quan hệ khách hàng/ Ph ng Hỗ tr t n dụng có trách nhiệm thực hiện hoặc chuy n Hồ s và phối h p v i an/ Ph ng x lý n ở các đ n vị đ thực hiện

57

Tuy nhiên trên thực tế, việc nhận diện, đo l ng, đ xu t các biện pháp ki m soát, x lý rủi ro t n dụng c ng nh thực hiện các biện pháp đ c phê duyệt chủ yếu do ph ng Quan hệ khách hàng thực hiện do là ng i th ng xuyên theo dõi ho t động của khách hàng, n m rõ đặc đi m khách hàng. Ph ng Hỗ tr t n dụng chủ yếu hỗ tr giảm thi u rủi ro t n dụng v mặt đảm bảo quy chế cho vay; t nh pháp lý v hồ s vay vốn, hồ s tài sản đảm bảo, hồ s giải ng n.

Quy trình cấp tín dụng: Giai đo n năm 2015 - 2017, quy trình tín dụng t i MBB Trần Duy H ng đ c áp dụng theo mô hình quản lý tập trung, cụ th :

+ Phòng quan hệ khách hàng v i chức năng tìm kiếm phát tri n khách hàng và chức năng ki m soát sau cho vay và thu n ;

+ Phòng thẩm định ở chi nhánh hủy b , tập trung t i 1 ph ng thẩm định t i Hội sở v i chức năng chuyên biệt là thẩm định khách hàng và khoản vay do đó thực hiện việc ki m soát rủi ro.

+ Việc phê duyệt các khoản vay v t c p vẫn phải thông qua ph ng thẩm định thuộc hội sở ch nh, sau đó trình lên giám đốc phê duyệt các c p hoặc hội đồng t n dụng.

 Việc áp dụng quy trình tín dụng tập trung đ có tác dụng t ch cực đến quá trình quản lý rủi ro t n dụng của chi nhánh; xác định rõ ràng chức năng nghiệm vụ của các bên trong nội bộ ng n hàng nên cải thiện đáng k ch t l ng công việc và giúp đ cao t nh trách nhiệm của t ng cán bộ.

Các biện pháp nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng được thực hiện tại MBB Trần Duy Hưng

Phân tán rủi ro tín dụng

Đa dạng hóa danh mục cấp tín dụng: hiện M Trần Duy H ng c ng đang cố g ng đa d ng hóa danh mục c p t n dụng nhằm ph n tán rủi ro: thay vì tập trung vào

58

một số ngành ngh , doanh nghiệp l n sang cho vay các doanh nghiệp v a và nh , đa d ng ngành ngh và tập trung vào nh ng ngành đ c đánh giá nhi u c hội phát tri n, tăng cho vay cá nh n và hộ kinh doanh trong c c u t n dụng…

Bảo hiểm tài sản đảm bảo: Hiện t i M b t buộc các doanh nghiệp đ a tài sản đảm bảo vào đ đảm bảo cho nghĩa vụ của mình phải mua bảo hi m cho tài sản đó của công ty bảo hi m qu n đội MIC

Bảo hiểm tín dụng: Hiện t i M Trần Duy H ng ch a đ a các hình thức bảo hi m t n dụng nh là một yêu cầu b t buộc trong quá trình cho vay.

Nh vậy, ngo i tr bảo hi m t n dụng, các biện pháp ph n tán rủi ro c n l i đ đ c M Trần Duy H ng thực hiện và đang ngày càng phát huy hiệu quả

Kiểm soát trong quá trình thẩm định và xét duyệt tín dụng

Chi nhánh tuyệt đối tu n thủ các văn bản h ng dẫn thực hiện việc thẩm định t n dụng và xét duyệt tín dụng t đó n ng cao ch t l ng quản lý t n dụng t i chi nhánh: Cố g ng thu thập đầy đủ các hồ s cần thiết và đúng quy định; thẩm định khách hàng trên cả hồ s gi y t và xem xét thực tế ho t động, tìm hi u khách hàng qua các nguồn thông tin có th có; đội ng cán bộ đ c đào t o và cập nhật các quy định, quy trình sản phẩm, quy trình c p t n dụng …góp phần thực hiện đúng các quy định của ng n hàng;…

Theo quy định của T ng Giám đốc MBB , Chi nhánh Trần Duy H ng đ c c p thẩm quy n phán quyết nh t định theo t ng th i kỳ: hiện t i Giám đốc chi nhánh đ c phê duyệt Số ti n vay tối đa 5 tỷ. Các món t n dụng v t h n mức đ c chuy n qua ph ng thẩm định Hội sở và trình các c p có thẩm quy n, t đó giúp giảm thi u rủi ro t n dụng

59

ên c nh đó, Chi nhánh th ng xuyên đánh giá các khoản c p t n dụng hiện h u, t đó lựa chọn, duy trì và phát tri n nh ng khách hàng tốt, có uy t n trả n ; đồng th i thu hẹp các khoản t n dụng đ c xem là có nguy c dẫn đến n quá h n, g y rủi ro cho ngân hàng

V Tài sản đảm bảo, hiện nay trên 90% d n vay của chi nhánh có tài sản đảm bảo. T cuối năm 2014 trở l i đ y, chi nhánh r t h n chế cho vay t n ch p, chủ yếu c p t n dụng hình thức t n ch p v i một số lo i bảo l nh đ c áp dụng theo quy định của Ng n hàng nh : ảo l nh dự thầu, ảo l nh bảo hành… và đối v i các doanh nghiệp uy t n, các dự án có s dụng nguồn ng n sách của Nhà N c. Bên c nh đó c ng thận trọng và chặt chẽ trong cách quản lý đối v i nh ng lo i tài sản yếu nh : Quy n đ i n , hàng hóa… và b t buộc mua bảo hi m v i các lo i tài sản theo quy định của MBB : bảo hi m ô tô, bảo hi m hàng hóa…Chi nhánh luôn xem tài sản đảm bảo là một yếu tố quan trọng trong việc h n chế rủi ro t n dụng

Tuy vậy ,quá trình thẩm định t n dụng c n có một số v n đ nh : ội ng cán bộ liên quan đến quá trình thẩm định t n dụng của Ng n hàng phần đông là cán bộ trẻ nên có h n chế v kinh nghiệm và năng lực, có th thiếu sót hoặc ch a đánh giá đúng mức độ rủi ro; nhi u khách hàng khó khăn đ thu thập đ c các thông tin cần thiết nên có th không đánh giá hết đ c tình tr ng của khách hàng; quy chế, quy định Ng n hàng r t nhi u nên cán bộ t n dụng có th không n m v ng hết, g y thiếu sót trong quá trình thực hiện.

Kiểm tra, kiểm soát hoạt động giải ngân và sau giải ngân

Trước khi giải ngân: Chuyên viên Quan hệ khách hàng đánh giá ho t động kinh doanh của Công ty và ph ng án vay vốn. Việc đánh giá ho t động kinh doanh gồm: đánh giá biến động nh n sự quản lý, thị tr ng, thông tin CIC, biến động tình hình tài chính, …nhằm đ a ra nh ng nhận xét v tình hình ho t động kinh doanh

60

của khách hàng t i th i đi m giải ng n; việc đánh giá ph ng án giải ng n nhằm xem xét t nh phù h p v i ph ng án kinh doanh, v i các đi u kiện t n dụng đ đ c phê duyệt, t nh đầy đủ, h p lý của các chứng t giải ng n. T đó ra quyết định phê duyệt giải ng n hoặc t chối giải ng n, các biện pháp ki m soát mục đ ch giải ng n, ki m soát rủi ro t n dụng có th xảy ra.

Trong quá trình giải ngân: Sau khi khoản vay đ c c p có thẩm quy n phê duyệt, Hồ s giải ng n đ c chuy n sang ph ng Hỗ tr t n dụng đ rà soát và thực hiện giải ng n. Việc rà soát hồ s đ ki m tra hồ s giải ng n có đầy đủ theo quy định hay không, trên thực tế ng n hàng vẫn có th ch p thuận giải ng n trong tr ng h p thiếu chứng t nếu h p lý, khách hàng cam kết b sung chứng t trong th i h n nh t định. Tuy nhiên có tr ng h p khách hàng quên hoặc cố tình không hoàn trả hồ s thiếu cho ng n hàng dẫn đến phát sinh rủi ro t n dụng.

Kiểm tra sau cho vay: Bao gồm nh ng nội dung ch nh:

- Kiểm tra mục đích sử dụng vốn: Nhằm ki m tra việc s dụng vốn của khách hàng có đúng mục đ ch hay sai mục đ ch đ ghi trong h p đồng t n dụng. Th ng là ki m tra ngay sau giải ng n hoặc chậm nh t sau 05 ngày làm việc đối v i giải ng n bằng ti n mặt và 10 ngày làm việc đối v i hình thức giải ngân khác

- Kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng: Nhằm ki m tra, cập nhật th ng xuyên tình tr ng ho t động kinh doanh của khách hàng: thay đ i c c u t chức, địa đi m kinh doanh, tình hình ho t động, tình hình thị tr ng, tình hình tài ch nh, tình hình thực hiện ph ng án kinh doanh/ dự án đầu t ,… Tần su t tùy t ng lo i khoản vay: vay thực hiện sản xu t, kinh doanh là 03 tháng/ lần đối v i vay ng n h n và 06 tháng/ lần đối v i vay trung dài h n…

- Kiểm tra tài sản đảm bảo: Ki m tra tình tr ng tài sản đảm bảo so v i th i đi m ki m tra tr c; giá trị tài sản đảm bảo, dự báo tăng/ giảm giá trị tài sản đảm

61

bảo; khách hàng có tu n thủ chặt chẽ các quy định trong việc bảo quản s dụng đối v i tài sản đảm bảo đ nêu trong H p đồng t n dụng và H p đồng bảo đảm ti n vay hay không. Tần su t ki m tra tùy thuộc vào t ng lo i Tài sản đảm bảo: t động sản là 12 tháng/ lần, Ph ng tiện vận tải là 06 tháng/lần…

- Kiểm tra việc thực hiện các cam kết của khách hàng, các điều kiện cấp tín dụng bổ sung: Ki m tra khách hàng có thực hiện đầy đủ và đúng các cam kết hay không, đ xu t các biện pháp x lý trong tr ng h p khách hàng không tu n thủ đúng các cam kết.

- Giám sát tình trạng của khoản vay: Theo dõi sát sao d n c ng nh tình hình trả n của khách hàng qua hệ thống; theo dõi diễn biến tr ng thái n , các thay đ i v tình hình d n đ phát hiện kịp th i nh ng d u hiệu b t th ng và có biện pháp x lý h p lý.

Việc ki m tra, giám sát sau vay m i đ c Chi nhánh đặc biệt quan t m trong th i gian gần đ y khi nguy c phát sinh rủi ro trong ho t động cho vay tăng cao.

Trên thực tế thực hiện, có tình tr ng thiếu ki m tra giám sát theo quy định, tần su t không đảm bảo, ki m tra mang t nh hình thức, biên bản ki m tra s sài thiếu nội dung…

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngân hàng: Giải pháp quản lí rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)