Xuất quy trình sản xuất chế phẩm sinhh ọc từ các chủng vi khuẩn đã

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh dùng trong chăn nuôi heo (Trang 90 - 92)

khuẩn đã lựa chọn và phân lập

Sau khi đã nghiên cứu các điều kiện nuôi cấy thích hợp cho các chủng vi khuẩn chúng tôi tiến hành nuôi thu sinh khối và tạo thành chế phẩm. Quy trình nuôi

được thể hiện theo sơ đồ dưới đây:

Vi khuẩn lactic (Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus sp1, Lactobacillus sp2) Vi khuẩn Bacillus (Bacillus subtilis, Bacillus sp)

Vi khuẩn quang dưỡng (vi khuẩn tía, vi khuẩn

xanh lục)

Nhân giống cấp 1

Môi trường MRS ở

370C, 36-48h, tĩnh

với pH=6,5

Hoạt hóa Hoạt hóa Hoạt hóa

Nhân giống cấp 1 Môi trường NP ở 370C, 36-48h, lắc 200v/p với pH=8,5 Nhân giống cấp 1 Môi trường EB ở 370C, 36-48h, tĩnh và chiếu sáng với pH=7,5 Nhân giống cấp 2 Môi trường MRS ở 370C, 36-48h, tĩnh Nhân giống cấp 2 Môi trường NP ở 370C, 36-48h, lắc 200v/p Nhân giống cấp 2 Môi trường EB ở 370C, 36- 48h, tĩnh và chiếu sáng Nhân giống cấp 3 Môi trường MRS 370C, 36-48h, tĩnh Nhân giống cấp 3 Môi trường NP1 370C, 36-48h, sục khí Nhân giống cấp 3

Môi trường EB1 370C, 36- 48h, tĩnh và chiếu sáng

Lắng ở 100C, 36h Lắng ở 100C, 36h Lắng ở 100C, 36h

Trộn tỷ lệ 1:1:1

Các chủng Bacillus (B.subtilis, Bacillus sp), các chủng lactic (L.acidophilus, Lactobacillus sp1, Lactobacillus sp2) và các chủng vi khuẩn quang dưỡng (vi khuẩn tía và vi khuẩn quang dưỡng xanh lục) được giữ trong tủ lạnh ở nhiệt độ 40C. Khi sản xuất chế phẩm các chủng giống này được hoạt hóa trên môi trường nhân giống MRS, NP, EB bằng cách cấy từng chủng riêng lẻ trên các ống thạch nghiêng, đặt trong tủấm 370C trong thời gian từ 36h-48h.

Nhân giống cấp 1: Các giống sau khi phát triển tốt được cấy chuyền sang các ống nghiệm chứa 10ml dịch môi trường MRS (đối với chủng vi khuẩn lactic), môi trường NP

(đối với chủng Bacillus), môi trường EB (đối với vi khuẩn quang dưỡng). Các ống nghiệm được đặt trong tủấm 370C trong 36-48h.

Nhân giống cấp 2: Giống cấp 1 phát triển tốt được chuyển sang bình tam giác 250ml với tỉ lệ giống 10% đối với chủng vi khuẩn lactic và vi khuẩn quang dưỡng, nhóm vi khuẩn Bacillus bổ sung với tỷ lệ giống 7,5%. Nuôi cấy tĩnh ở 370C, 36 giờ ở môi trường MRS (đối với chủng lactic), môi trường EB có chiếu sáng (đối với vi khuẩn quang dưỡng). Đối với các chủng Bacillus nuôi trên máy lắc 200vòng/phút ở

370C trong 36 giờ trên môi trường NP..

Nhân giống cấp 3: Các chủng sau khi nhân giống cấp 2 sẽ được lên men với tỷ lệ giống và điều kiên nuôi cấy như ở nhân giống cấp 2 trong can nhựa 5 lít đã

được rửa sạch và khử trùng. Sử dụng môi trường MRS mở rộng đối với chủng

lactic, môi trường NP1 đối với chủng Bacillus, môi trường EB có bổ sung nước giá

đỗ(môi trường EB1)đối với vi khuẩn quang dưỡng.

Giống cấp 3 được dùng nuôi thu sinh khối. Sinh khối được thu hồi dùng cho sản xuất chế phẩm vi sinh . Sau khi nuôi, sinh khối các chủng lactic, Bacillus và vi khuẩn

quang dưỡng được thu hồi theo phương pháp để lắng tự nhiên ở 100C trong 36 giờ.

Sau khi để lắng các chủng vi khuẩn được trộn với nhau theo tỷ lệ thể tích: vi khuẩn lactic: vi khuẩn Bacillus:vi khuẩn quang dưỡng = 1:1:1 và chiết vào các can nhựa 5-

10lít đã được khử trùng sạch.

Chế phẩm dạng dịch tạo thành (dịch gốc) là dịch lỏng có màu vàng nâu, có

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh dùng trong chăn nuôi heo (Trang 90 - 92)