6 dịng Chi phí quản lý doanh nghiệp 42 313.959
3.2. Biện pháp 2: Hồn thiện phương pháp hạch tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
chi phí quản lý doanh nghiệp:
Trong nền kinh tế thị trường mục tiêu cuối cùng của các nhà doanh nghiệp là lợi nhuận, do vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luơn tìm biện pháp để tăng thu nhập và giảm chi phí. Để cĩ những biên pháp hữu hiệu, trước hết các nhà quản trị phải nắm được những thơng tin chính xác về bản thân doanh nghiệp như thu nhập, chi phí trong kỳ kinh doanh, từ đĩ cĩ những phân tích nhận xét, đánh giá một cách chính xác về hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình và đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm tăng thu nhập và giảm các khoản chi khơng cần thiết. Hơn nữa cơng tác hạch tốn chung đã được thừa nhận và mang tính bắt buộc. Do vậy việc hạch tốn đúng, đủ các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh là một yêu cầu cần thiết đối với bộ phận kế tốn. Trong số tổng chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chiếm tỷ lệ tương đối lớn và vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp. Tuy nhiên,
việc hạch tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cĩ sự lẫn lộn với nhau. Mặc dù nĩ khơng ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp song nĩ khơng phản ánh đúng chi phí phát sinh ở từng bộ phận sử dụng.
Chi phí bán hàng là tồn bộ các khoản chi phát sinh liên quan đến quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hĩa, lao vụ dịch vụ trong từng kỳ. Cịn chi phí quản lý doanh nghiệp là tồn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lý chung của doanh nghiệp. Nĩ bao gồm chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính và chi phí quản lý khác.
Theo định nghĩa trên thi phí ngân hàng về hoạt động nhận thanh tốn tiền khi bán hàng cũng thuộc chi phí bán hàng. Tuy nhiên tại cơng ty Cổ Phần May Khành Hịa kế tốn hạch tốn khoản này vào chi phí quản lý doanh nghiệp cụ thể là vào tài khoản chi tiết 6429 – chi phí quản lý doanh nghiệp – chi phí bằng tiền khác.
Khi cĩ phát sinh chi phí hàng kế tốn định khoản: Nợ TK 6429 - Trả phí ngân hàng
Cĩ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Như vậy, sẽ khơng phản ánh chính xác chi phí liên quan đến quá trình bán hàng, làm cho chi phí bán hàng giảm đi và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên. Để đảm bảo yêu câu phản ánh chính xác tồn bộ chi phí liên quan đến từng bộ phận kế tốn cơng ty Cổ phần May Khánh Hịa nên hạch tốn phí ngân hàng về hoạt động nhận tiền và chuyển tiền vào chi phí bán hàng và mở tài khoản riêng để phục vụ nhu cầu quản lý của cơng ty là tài khoản 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngồi – Phí ngân hàng. Khi cĩ nghiệp vu kinh tế phát sinh kế tốn định hoản:
Nợ TK 6417 – Phí ngân hàng
Cĩ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Bên cạnh đĩ cơng ty nên mở thêm các tài khoản chi tiết về chi phí bán hàng để phản ánh các chi phí nhân viên cửa hàng và khấu hao TSCĐ ở cửa hàng thay vì hạch tốn nĩ vào chi phí sản xuất sản phẩm (tài khoản 154). Cụ thể mở các tài khoản như:
TK 6411 – Chi phí nhân viên bán hàng TK 6412 – Chi phí nguyên vật liệu TK 6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dùng
TK 6414 – Khấu hao tài sản cố định tại bộ phận bán hàng.
Việc hạch tốn lại chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp sẽ phản ánh chính xác chi phí phát sinh trong từng bộ phận, cung cấp thơng tin chính xác cho nhà quản trị từ đĩ làm căn cứ để đưa ra những quyết định chính xác nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng ty. Mặc khác, việc hạch tốn như vậy sẽ đảm bảo cho việc hạch tốn đúng quy định và đúng nguyên tắc.