Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ựạm bón ựến năng suất chất lượng của giống bắ xanh số 2 tại Gia Lộc, Hải Dương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh bí xanh (benincasa cerifera savi) vụ thu đông năm 2012 tại gia lộc hải dương (Trang 69 - 71)

Giống Bắ xanh Số 2 có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh và cho năng suất rất cao vì vậy cây cần cung cấp ựầy ựủ và cân ựối dinh dưỡng. Trong ựó yếu tố ựạm là yếu tố quyết ựịnh nhiều ựến năng suất và chất lượng của giống. đạm rất cần cho cây trong suốt quá trình sinh trưởng, ựặc biệt là giai ựoạn cây sinh trưởng mạnh như phát triển thân lá, ra hoa ựậu quả và phát triển to quả. Trong thực tế sản xuất, người dân không bón lượng ựạm phù hợp nên không khai thác hết tiềm năng năng của giống bắ này. Bên cạnh ựó bón quá nhiều ựạm cũng làm ảnh hưởng ựến chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm. để ựưa ra mức ựạm phù hợp ựối với giống bắ xanh Số 2, chúng tôi tiến hành

thực hiện thắ nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ựạm ựến năng suất và chất lượng giống bắ xanh số 2 trong vụ thu ựông năm 2012 tại Gia Lộc - Hải Dương ở một số mức như sau: 120N; 140N; 160N; 180N.

4.2.1.1. Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến thời gian ra hoa ựậu quả giống bắ xanh Số 2 trong vụ thu ựông năm 2012

Theo dõi ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến thời gian sinh trưởng của giống bắ xanh Số 2 ựược thể hiện qua bảng 4.10. Qua bảng 4.10, thời gian ra hoa và thời gian thu quả ựầu sau trồng tăng khi bón lượng ựạm cao, mức ựạm 180N cho thời gian ra hoa, thu quả ựầu sau trồng cao nhất 39 ngày sau trồng, có thể do lượng ựạm cao làm cây sinh trưởng sinh dưỡng mạnh hơn, kéo dài thời gian ra hoa ựậu quả.

Bảng 4.10 . Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến thời gian ra hoa ựậu quả giống bắ xanh Số 2

Công thức Thời gian ra hoa sau trồng (ngày)

Thời gian thu quả ựầu sau trồng (ngày)

Thời gian kết thúc thu hoạch (ngày)

CT1: 120N 36 77 85

CT2: 140N (ự/c) 36 77 88

CT3: 160N 37 78 90

CT4: 180N 39 81 87

Khi tăng liều lượng ựạm cho thấy thời gian thu hoạch tăng lên nhưng bón tăng mức 180N thì thời gian kết thúc thu hoạch lại giảm có thể do lượng ựạm tăng quá mức làm dây sinh trưởng yếu và tàn nhanh hơn.

4.2.1.2. Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến tình hình bệnh hại và hàm lượng nitrat (NO3-) trong quả bắ xanh Số 2 trong vụ thu ựông năm 2012

Chúng tôi nhận thấy khi tăng liều lượng ựạm lên bệnh sương mai và phấn trắng gây hại mạnh hơn ở mức 180N, có thể do tăng lên mức 180N lá bắ xanh sinh trưởng quá mức vì vậy rất nhạy cảm với các bệnh như phấn trắng và bệnh sương mai.

NO3 tồn dư trong quả gây ảnh hưởng ựến an toàn vệ sinh thực phẩm, do vây chúng tôi tiến hành phân tắch hàm lượng NO3 có trong quả ở các công thức, kết quả cho thấy ở mức ựạm 180N cho hàm lượng NO3 trong quả cao nhất ựạt 510,3 (mg/kg), trong khi ngưỡng cho phép ựối với sản phẩm bắ xanh là 500mg/kg.

Bảng 4.11. Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến tình hình bệnh hại và hàm lượng nitrat (NO3-) trong quả giống bắ xanh Số 2

Công thức Bệnh sương mai (ựiểm) Bệnh phấn trắng (ựiểm) Hàm lượng nitrat (NO3-) (mg/kg) CT1: 120N 1 2 125,7 CT2: 140N (ự/c) 1 2 260,3 CT3: 160N 1 2 355,2 CT4: 180N 2 3 510,3

Ghi chú: - Bệnh Sương mai và bệnh phấn trắng ựánh giá theo thang ựiểm 1-5 của AVRDC. điểm 1: rất khỏe; ựiểm 5 rất yếu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh bí xanh (benincasa cerifera savi) vụ thu đông năm 2012 tại gia lộc hải dương (Trang 69 - 71)