0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Thời gian sinh trưởng qua các giai ựoạn của các giốngbắ xanh

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH BÍ XANH (BENINCASA CERIFERA SAVI) VỤ THU ĐÔNG NĂM 2012 TẠI GIA LỘC HẢI DƯƠNG (Trang 54 -57 )

Thời gian sinh trưởng của cây dài hay ngắn phụ thuộc vào giống, mùa vụ và theo từng ựiều kiện. Thời gian sinh trưởng của bắ xanh ựược tắnh từ khi gieo ựến khi thu hoạch. Thời gian sinh trưởng của bắ xanh không cố ựịnh mà nó thay ựổi theo từng vùng sinh thái khắ hậu, từng mùa vụ, kỹ thuật gieo trồng, chế ựộ thâm canh khác nhauẦ

Việc tìm hiểu kỹ về ựặc ựiểm và thời gian sinh trưởng, phát triển của cây bắ xanh là ựiều kiện cần thiết ựể từ ựó xây dựng chế ựộ thâm canh, luân canh, cũng như áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật thắch hợp nhằm nâng cao tiềm năng năng suất của giống. đánh giá sự khác biệt về thời gian sinh trưởng của từng giống có ý nghĩa lớn trong việc bố trắ cơ cấu cây trồng trong sản xuất sao cho phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, ựiều kiện sản xuất của từng vùng. để bố trắ cơ cấu luân canh mùa vụ thắch hợp cho cây bắ xanh chúng tôi ựã tiến hành theo dõi thời gian sinh trưởng, thời gian từ gieo và trồng qua các giai ựoạn của các giống tham gia thắ nghiệm, những chỉ tiêu ựó

ựược thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.1. Các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của một số giống bắ xanh

đơn vị tắnh: ngày

Trồng-ra tua cuốn

Trồng-ra

hoa cái Trồng-thu quả Giống Gieo - mọc (70%) Mọc - ra lá thật (70%) Mọc - trồng 10% 70% 10% 70% 10% 70% đợt cuối Tổng thời gian sinh trưởng Bắ xanh Số 1 5 9 15 15 18 35 38 70 78 80 95 Bắ xanh Số 2 5 9 15 16 19 38 40 78 85 89 104 Bắ xanh Sặt 5 9 15 16 20 38 43 80 88 93 108 Bắ xanh Cẳng bò (ự/c) 5 9 15 17 22 37 45 74 85 98 113

Sự nảy mầm là khởi ựiểm của các quá trình sống, nó có ý nghĩa quan trọng quyết ựịnh ựến sự tồn tại và sức sống của cây sau này. Nảy mầm thực chất là sự chuyển hướng từ trạng thái ngủ nghỉ sang trạng thái sinh trưởng và phát triển một cơ thể mới.

Trong giai ựoạn cây con, cây bắ xanh sinh trưởng chủ yếu dựa vào một phần chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt ựể phát triển thân non và bộ rễ. Sự nảy mầm của hạt chịu ảnh hưởng rất lớn của chất lượng hạt giống và một số ựiều kiện ngoại cảnh như nhiệt ựộ, ựộ ẩm, hàm lượng oxy trong ựất.

Qua kết quả theo dõi ở bảng 4.1 thì trong giai ựoạn cây con các giống bắ không có sự biến ựộng thời gian từ gieo tới mọc 5 ngày, mọc ựến ra lá thật 9 ngày, mọc ựến trồng 15 ngày.

Sự sinh trưởng phát triển giai ựoạn sau trồng có ý nghĩa quyết ựịnh ựến năng suất và chất lượng bắ xanh, giai ựoạn này phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện ngoại cảnh. Do vậy việc lắm chắc ựược các giai ựoạn sinh trưởng sau trồng ựể tác ựộng biện pháp kỹ thuật ựúng, kịp thời thì chúng ta có thể ựiều chỉnh cho sự sinh trưởng phát triển bắ xanh thuận lợi trong giai ựoạn này.

Thời gian từ trồng ựến bắt ựầu hình thành tua cuốn các giống tham gia thắ nghiệm biến ựộng trong khoảng từ 15-17 ngày. Sau giai ựoạn hình thành tua cuốn chuyển sang giai ựoạn sinh trưởng phát triển mạnh về chiều dài thân và lá vì vậy lắm ựược giai ựoạn này chúng ta có thể tác ựộng biện pháp kịp thời như xới xáo, làm cỏ, bón phân, cắm giàn .... tạo ựiều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển của cây bắ giai ựoạn sau. Giống bắ xanh Số 1 và giống bắ xanh Số 2 có thời gian hình thành tua cuốn tập trung, rất thuận lợi cho tác ựộng biện pháp kỹ thuật như làm giàn, bón phân Ầ

Sau trồng khoảng 35-38 ngày các giống tham gia thắ nghiệm xuất hiện hoa cái, lúc này sự ra hoa ựậu quả phụ thuộc chặt chẽ và yếu tố ngoại cảnh như dinh dưỡng, ẩm ựộ, và ựiều kiện thời tiết như gió bắc, nhiệt ựộ cao ... Các giống bắ xanh Số 1 và bắ xanh Số 2 có giai ựoạn ra hoa tập trung rất tốt cho việc áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế ảnh hưởng của các ựiều kiện ngoại cảnh.

Thời gian từ trồng ựến thu quả là một chỉ tiêu quan trọng có ý nghĩa quyết ựịnh trong việc xác ựịnh thời ựiểm và khoảng thời gian cho thu hoạch. Bắ xanh có thể thu sau 20 ngày ựậu trở ựi ựể làm rau tùy yêu cầu thị trường, tuy nhiên lúc này bắ chưa tắch lũy ựủ dinh dưỡng và khả năng bảo quản không ựược lâu, dễ bị xốp. Trong thắ nghiệm chúng tôi theo dõi thời gian thu hoạch khi bắ phủ một lớp phấn bên ngoài quả. Giống bắ xanh số 1 và giống bắ Cẳng Bò có thời gian phủ phấn sớm hơn giống bắ xanh số 2 và giống bắ xanh Sặt khoảng 35 Ờ 37 ngày sau ựậu. Giống bắ xanh số 2 và giống bắ xanh Sặt có thời gian thu quả 40-42 ngày, do vậy 2 giống bắ xanh này có thời gian thu bắ non lâu hơn.

Tổng thời gian sinh trưởng các giống bắ xanh rất quan trọng trong việc bố chắ thời vụ thắch hợp ựối với mỗi giống. Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy giống bắ xanh số 1 có thời gian sinh trưởng 95 ngày, giống bắ xanh Số 2 (105) có thời gian sinh trưởng ngắn hơn các giống bắ Cẳng bò (ựối chứng) và giống bắ Sặt rất thuận tiện cho việc bố trắ mùa vụ cũng như tác ựộng các biện pháp kỹ thuật thâm canh hợp lý.

Như vậy Giống bắ xanh Số 1 và giống bắ xanh Số 2 có ưu ựiểm nổi trội hơn so với giống bắ ựối chứng Cẳng Bò, do ựó ựưa các giống này vào cơ cấu luân canh tăng vụ ở nước ta nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng là rất có ý nghĩa, làm tăng hệ số sử dụng ựất cũng như thu nhập của bà con nông dân.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH BÍ XANH (BENINCASA CERIFERA SAVI) VỤ THU ĐÔNG NĂM 2012 TẠI GIA LỘC HẢI DƯƠNG (Trang 54 -57 )

×