0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Các chỉ tiêu theo dõ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH BÍ XANH (BENINCASA CERIFERA SAVI) VỤ THU ĐÔNG NĂM 2012 TẠI GIA LỘC HẢI DƯƠNG (Trang 51 -53 )

3.3.3.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển của các giống thắ nghiệm

+ Thời gian sinh trưởng của các giống bắ xanh vụ thu ựông năm 2012: theo dõi trên tất cả các cây thắ nghiệm của từng giống.

Thời gian từ gieo ựến nảy mầm (70%) (ngày) Thời gian từ mọc ựến ra lá thật (70%) (ngày) Thời gian từ mọc ựến trồng (ngày)

Thời gian từ trồng ựến xuất hiện tua cuốn (10%-70%) (ngày)

Thời gian từ trồng ựến xuất hiện xuất hiện hoa cái (10%-70%) (ngày) Thời gian từ trồng ựến thu quả (10%-70%) (ngày)

Thời gian từ trồng ựến kết thúc thu quả ựợt cuối (ngày)

Tổng thời gian sinh trưởng: từ mọc ựến thu quả ựợt cuối (ngày)

+ động thái tăng trưởng chiều cao cây: ựo từ gốc ựến ựỉnh sinh trưởng của thân chắnh (cm), mỗi công thức theo dõi 10 cây và ựịnh kỳ 7 ngày/lần.

+ động thái ra lá: ựếm số lá thật ựầu tiên ựến lá thật xuất hiện ở thời ựiểm theo dõi, số lá

+ đặc trưng hình thái thân, lá, quả của các giống thắ nghiệm.

+ Chiều cao cây cuối cùng: đo chiều cao cây khi kết thúc thu hoạch tắnh từ gốc ựến ựỉnh sinh trưởng, cm.

+ Chiều cao TB/cây (cm) = Tổng chiều cao/ số cây theo dõi

+ đếm số lá trên thân chắnh: đếm tổng số lá trên thân chắnh khi kết thúc thu hoạch.

+ Số lá TB/ thân = Tổng số lá trên thân chắnh/ số cây theo dõi + đếm số nhánh cấp 1 trên cây.

+ đo ựường kắnh thân chắnh cách gốc 5cm.

+ Vị trắ xuất hiện hoa cái ựầu tiên (nách lá xuất hiện hoa cái)

3.3.3.2. Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu sâu bệnh hại

- đánh giá khả năng chống chịu sâu hại

+ đối tượng sâu hại: Sâu xám (Agrotis ypsilon), Sâu khoang (Spoduptera litura), Ruồi ựục quả (Bactrocera dorsalis), Bọ trĩ (Thrip palmi)

+ Mức ựộ gây hại: Căn cứ vào mức ựộ hại ựánh giá theo AVRDC điểm 1: Không bị sâu hại

điểm 2: Một số cây bị hại

điểm 3: 50% số cây, số quả bị hại điểm 4: Phần lớn số cây bị hại

- đánh giá khả năng chống chịu bệnh hại + đối tượng bệnh hại:

Bệnh sương mai (Pseudoperonospora cubesis)

Bệnh phấn trắng (Pseudoperonospora cubesis Berk và Curt) + Mức ựộ gây hại: theo dõi, ựánh giá theo AVRDC

điểm 0: Không có triệu chứng (không bị hại) điểm 2: Nhẹ, <20% diện tắch thân lá nhiễm bệnh.

điểm 3: Trung bình, 20-39% diện tắch thân lá nhiễm bệnh điểm 4: Nặng, 60-79% diện tắch thân lá nhiễm bệnh điểm 5: Rất nặng, >80% diện tắch thân lá nhiễm bệnh

+ Bệnh héo xanh do vi khuẩn (Pseudomonas Solanasearum): đếm số

cây bị bệnh từ lúc mọc ựến lúc thu hoạch. Tắnh tỷ lệ cây % cây bị bệnh.

3.3.3.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Tỷ lệ ựậu quả (%) = Số quả ựậu/ tổng số hoa cái x 100

- Tổng số quả trung bình/cây (quả): Tổng số quả/tổng số cây theo dõi - Khối lượng trung bình quả (kg): Tổng khối lượng quả/tổng số quả theo dõi

- Năng suất cá thể (kg): Tổng số quả x Khối lượng trung bình quả - Năng suất thực thu /ô (kg): Năng suất thực tế thu ựược của một ô thắ nghiệm - Năng suất lý thuyết (tấn/ha): số quả TB/cây x khối lượng trung bình quả x mật ựộ trồng.

- Năng suất thực thu (tấn/ha): tắnh từ năng suất thu hoạch của ô thắ nghiệm

3.3.3.4. Chất lượng quả:

- Cấu trúc quả

đường kắnh quả (cm): ựo ựường kắnh to nhất của quả Chiều dài quả (cm):

độ dày thịt quả (cm): - Chỉ tiêu hóa sinh + độ Brix (%) + Axit tổng số (%)

+ Hàm lượng chất khô trong quả (g): theo phương pháp sấy khô ở nhiệt ựộ ban ựầu 750C, sau nâng lên 1050C và cân 3 lần khối lượng không ựổi, %

+ Hàm lượng vitaminC: Theo TCVN 4246-90,mg/100g quả tươi + Hàm lượng ựường tổng số: theo phương pháp Ixenkutz, % chất tươi + Hàm lượng ựường khử

+ Hàm lượng nitrat (NO3-)(mg/kg)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH BÍ XANH (BENINCASA CERIFERA SAVI) VỤ THU ĐÔNG NĂM 2012 TẠI GIA LỘC HẢI DƯƠNG (Trang 51 -53 )

×