Ở Việt Nam bắ xanh ựược trồng phổ biến ở nhiều nơi, gồm nhiều chủng loại khác nhau. Quả dùng vào nhiều mục ựắch như nấu nướng, chế biến làm mứt... Tuy là loại cây trồng phổ biến có hiệu quả kinh tế, song nó hầu như chưa ựược quan tâm ựúng mức.
Hiện nay Viện Cây lương thực và cây thực phẩm ựang ựẩy mạnh nghiên cứu giống và kỹ thuật trồng trọt. Các chương trình ựề tài Nhà nước từ năm 1986 ựến nay về cây rau chủ yếu tập trung vào cây cà chua, dưa chuột,
ựậu rau, ớt. Các chương trình ựề tài nghiên cứu về cây bắ xanh còn hạn chế. Theo TS. đào Xuân Thảng hiện nay cây bắ xanh phát triển trong dân còn nhiều hạn chế: Cây bắ xanh ựược trồng tự phát trong nông dân, kỹ thuật canh tác mỗi nơi một kiểu, nhìn chung là chưa khai thác hết ựược tiềm năng của cây bắ xanh, chưa có giống bắ xanh thật tốt cũng như quy trình kỹ thuật gieo trồng hoàn hảo cho cây bắ xanh. Giống bắ xanh do ựặc tắnh là cây giao phấn nên do tập quán trồng xong là bà con nông dân tự ựể giống dẫn ựến giống bị lẫn tạp sinh học lớn làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm. Năng suất trung bình ở các tỉnh đBSH mới ựạt 18-20 tấn/ha còn xa với tiềm năng của chúng.
Các giống bắ xanh Hải Dương cũng trong tình trạng ựó. Hải Dương có nhiều giống bắ xanh quý: Bắ xanh Sặt, bắ xanh cẳng bò... Hàng năm diện tắch ựược trồng hàng nghìn ha.
Tuy nhiên hiện nay giống bị lẫn tạp nhiều: có nhiều dạng quả: ngắn, dài khác nhau, màu sắc vỏ quả từ xanh ựậm, xanh nhạt, trắng xanh...thịt quả xốp ...không như những ựặc tắnh quý ban ựầu trước ựây. Năng suất thấp, ựặc biệt là khả năng chống chịu sâu bệnh kém: có năm cây trồng xong trong quá trình sinh trưởng và phát triển số cây bị chết lên tới >50%, thậm chắ xoá sạch. Vấn ựề cấp bách ựặt ra cần phải tiến hành tuyển chọn và chọn lọc lại ựể xác ựịnh giống bắ xanh tốt phục vụ cho sản xuất bắ xanh tại ựịa phương.
Năm 2009 - 2010, Viện Cây lương thực và cây thực phẩm có ựưa thành công giống bắ xanh Số 1 (ựã ựược Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận là giống quốc gia năm 2007) năng suất cao, chất lượng khá bổ sung vào cơ cấu giống bắ xanh của tỉnh Hải Dương. Giống bắ xanh Số 1 có ưu ựiểm sinh trưởng phát triển khoẻ, thời gian sinh trưởng 95 - 100 ngày vụ Xuân hè, 85 - 95 ngày vụ Thu ựông, năng suất cao 45-55 tấn/ha, chất lượng tốt, quả có dạng hình ựẹp dài 50 Ờ 60 cm, vỏ màu xanh ựậm, thịt quả dày, thịt chắc, có màu phớt xanh, ắt hạt, khả năng bảo quản tốt, ựặc biệt có ựộ thuần ựồng ruộng cao
>90% chịu vận chuyển (đào Xuân Thảng & ctv, 2009, [5]).
Do yêu cầu sản xuất của các tỉnh đồng bằng Sông Hồng (đBSH) nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng, rất cần một giống bắ xanh có dạng quả thon dài 60 Ờ 75 cm, chất lượng tốt ắt hạt, vỏ xanh ựậm lâu hóa phấn, thịt quả dày phớt xanh, có khả năng chịu lạnh gieo trồng tháng 1 Ờ ựầu tháng 2 ựể giải quyết rau giáp vụ tháng 3 Ờ tháng 5 cũng như vụ Thu ựông sớm gieo trồng từ 20/8 Ờ 20/9 cho thu hoạch vào những tháng cuối năm âm lịch.
Hiện nay, TS. đào Xuân Thảng - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm mới chọn lọc ra giống Bắ xanh số 2 mới ựáp ứng ựược yêu cầu khắt khe trên của sản xuất tại Hải Dương nói riêng và đBSH nói chung. Giống bắ xanh Số 2 có năng suất cao 45- 55 tấn/ha/vụ, chất lượng tốt, quả thuôn dài 60 -75 cm, vỏ xanh ựậm, ắt hạt, thịt quả phớt xanh ựược thị trường ưa chuộng, khả năng chống chịu sâu bệnh và khả năng thắch ứng tốt, hiệu quả kinh tế cao (thu nhập 70-90 triệu ựồng/ ha, lãi thuần 45-55 triệu ựồng/ ha) với ựiều kiện bất thuận ở các tỉnh ựồng bằng sông Hồng, giống ựược khảo nghiệm tại một số tỉnh ựồng bằng Sông Hồng: Hải Dương, Thái Bình, Nam địnhẦ cho năng suất cao, chất lượng tốt ựược các ựịa phương hoan nghênh và ựề nghị mở rộng, giống có thể trồng ựược 2 vụ/năm (vụ đông Xuân và vụ Thu đông).
Viện Cây lương thực và cây thực phẩm ựã chuyển giao giống cho một số ựịa phương như tỉnh Hải Dương (năm 2011- 2012), tỉnh Thái Bình (2009 - 2010), Phòng nông nghiệp huyện Thạch Thất (2012) Ầ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân.
Bên cạnh việc nghiên cứu giống và chuyển giao giống ựến người dân, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm cũng ựã ựẩy mạnh việc nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật nhằm hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh và nhân giống phù hợp cho từng ựịa phương.
Theo nghiên cứu của TS. đào Xuân Thảng và ctv, lượng phân thắch hợp cho bắ xanh Số 1 trong ựiều kiện Hải Dương, trong vụ Xuân hè 20-25 tấn
phân chuồng (800-900kg/sào Bắc Bộ), 180N + 120 P205 + 140 K20 (14kg Urê, 20kg supe lân, 10kg kalisulphat/sào). Trong vụ tu ựông 20-25 tấn phân chuồng (800-900kg/sào Bắc Bộ), 160N + 120 P205 + 140 K20 (12kg Urê, 20kg supe lân, 10kg kalisulphat/sào) (đào Xuân Thảng & ctv, 2009, [5]).
Theo nghiên cứu của TS. đào Xuân Thảng và ctv, lượng phân thắch hợp cho bắ xanh Số 2 trong ựiều kiện Hải Dương, Vụ đông Xuân: 10 tấn phân hữu cơ VS sông Gianh + 180 N + 120 P205 + 140 K20. Vụ Thu đông: 10 tấn phân hữu cơ VS sông Gianh + 160 N + 120 P205 + 140 K20 (đào Xuân Thảng & ctv, 2013, [8]). Trong ựiều kiện tỉnh Thái Bình trồng giống bắ xanh Số 2 trong vụ thu ựông thắch hợp là gieo hạt từ 25/8, mật ựộ 1,4 vạn cây/ha, nền phân 10 tấn phân hữu cơ vi sinh + 160N + 120P2O5 + 140 K2O.(đào Xuân Thảng & ctv, 2012, [7]).
để ựẩy mạnh việc sản xuất bắ xanh và nâng cao thu nhập cho người dân trồng bắ xanh tại Yên Châu, Sơn La. Các nhà khoa học trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội ựã nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng bắ xanh tại Yên Châu, Sơn La trong năm 2006 và 2007 ựã cho thấy: Trong 4 giống bắ xanh ghiên cứu: đá (trồng phổ biến tại ựịa phương); Sặt (đông Anh Ờ Hà Nội); F1W35 và giống DDV203 thì giống bắ Sặt sinh trưởng phát triển tốt, ựạt năng suất cao 23,2 tấn/ha và có tỷ lệ cây nhiễm bệnh phấn trắng thấp 6,9% thể hiện sự vượt trội so với 3 giống khác, phù hợp ựể trồng tại Yên Châu Ờ Sơn La. Với kỹ thuật trồng như gieo hạt trên ựất ẩm nứt lanh, sau ựó gieo ra luống có phủ rơm, bắ Sặt có tỷ lệ nẩy mầm cao nhất (96,7%) vừa có chi phắ thấp và dễ làm. Mức ựạm bón 120kg/ha cho gống bắ Sặt ở Yên Châu Ờ Sơn La có tỷ lệ thịt quả cao 69,3% năng suất ựạt 38,0 tấn/ha và hiệu quả phân bón cao nhất 60,2kg quả/kgN. Giống bắ Sặt trồng với khoảng cách 70cmx50cm có mật ựộ 28.571 cây/ha cho cây sinh trưởng tốt và ựạt năng suất cao nhất 38,8 tấn/ha (Vũ Thanh Hải, Nguyễn Văn đĩnh, 2008, [3])