Theo quy ủịnh của Luật Khiếu nại, tố cỏo năm 1998 ủó ủược sửa ủổi bổ sung ngày 01-6-2004 và ngày 29-11-2005, thỡ tại Điều 1 quy ủịnh “cụng dõn, cơ quan tổ chức cú
10 Giáo trình thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo. Nxb. Công an Nhân dân, năm 2009, trang 74.
quyền khiếu nại quyết ủịnh hành chớnh, hành vi hành chớnh nhà nước...”, vậy chủ thể cú quyền khiếu nại ủú là cụng dõn, cơ quan hoặc tổ chức. Theo quy ủịnh tại Điều 101 Luật Khiếu nại, tố cỏo và Điều 65 Nghị ủịnh số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 quy ủịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khiếu nại, tố cáo thì chủ thể có quyền khiếu nại, tố cáo không chỉ có công dân, cơ quan hoặc tổ chức của Việt Nam mà còn bao gồm cả cá nhõn, cơ quan, tổ chức nước ngoài ủang sinh sống, học tập và làm việc tại Việt Nam
“Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại của cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài, việc tố cỏo và giải quyết tố cỏo của cỏ nhõn nước ngoài ủang sinh sống, học tập và làm việc tại Việt Nam ủược ỏp dụng theo quy ủịnh của Luật Khiếu nại, tố cỏo; luật sửa ủổi bổ sung một số ủiều của Luật Khiếu nại, tố cỏo 2004; luật sửa ủổi bổ sung một số ủiều của Luật Khiếu nại, tố cỏo năm 2005 và Nghị ủịnh này”.
Với chủ thể là cá nhân công dân Việt Nam: Điều 74 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, ủó ủược sửa ủổi bổ sung năm 2001 ghi nhận “Cụng dân có quyền khiếu nại,...”. Có thể thấy, quyền khiếu nại là quyền cơ bản của công dân Việt Nam, cụng dõn là chủ thể chớnh của quyền khiếu nại. Cũng theo quy ủịnh của Hiến phỏp 1992 ủó ủược sửa ủổi, bổ sung năm 2001, thỡ cụng dõn nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là người cú quốc tịch Việt Nam. Theo quy ủịnh của Luật Quốc tịch 2008 thỡ ở nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, mỗi cỏ nhõn ủều cú quốc tịch trừ khi bị tước quốc tịch11. Như vậy, mọi cụng dõn ủều cú quyền thực hiện quyền khiếu nại ngay cả ủối với những người bị hạn chế một số quyền cụng dõn (bị hạn chế quyền bầu cử, quyền ủi lại…) trừ những trường hợp bị tước quốc tịch. Ngoài ra, ủể thực hiện ủược quyền khiếu nại cụng dõn phải cú ủầy ủủ năng lực hành vi theo quy ủịnh của Bộ luật dõn sự năm 2005 hoặc là người chưa cú năng lực hành vi dõn sự ủầy ủủ nhưng theo quy ủịnh của pháp luật có quyền khiếu nại.
Riờng với quyền khiếu nại, ngoài cỏc ủiều kiện trờn, một ủiều kiện rất quan trọng ủể cụng dõn cú quyền khiếu nại ủú là người khiếu nại phải là ủối tượng chịu sự tỏc ủộng trực tiếp của quyết ủịnh hành chớnh, hành vi hành chớnh bị khiếu nại. Quyền khiếu nại phải ủược thực hiện theo ủỳng trỡnh tự, thủ tục mà phỏp luật quy ủịnh.
Với chủ thể là cơ quan, tổ chức Việt Nam: Theo quy ủịnh tại khoản 4 Điều 2 Luật Khiếu nại, tố cáo “cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại bao gồm: cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, ủơn vị vũ trang nhõn dõn”. Việc khiếu nại của cơ quan, tổ chức ủược thực hiện thụng qua người ủại diện hợp phỏp của cơ quan, tổ chức ủú.
11 Điều 2 khoản 1 Luật Quốc tịch năm 2008.
Như vậy, cú thể núi rằng quy ủịnh của Luật Khiếu nại, tố cỏo ủó thoỏng hơn rất nhiều so với cỏc quy ủịnh trước ủú. Trước Luật Khiếu nại, tố cỏo, quyền khiếu nại chỉ ủược quy ủịnh cho một loại chủ thể duy nhất là cỏ nhõn cụng dõn mà khụng cú nhúm chủ thể là cơ quan, tổ chức. Tuy nhiên, trên thực tế ngoài chủ thể là công dân, các cơ quan, tổ chức cũng là ủối tượng ủiều chỉnh của cỏc quyết ủịnh hành chớnh, hành vi hành chớnh của các cơ quan chức năng. Trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thỡ việc thực hiện quyền khiếu nại là một trong những phương thức hữu hiệu ủể bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tất cả các chủ thể trong xã hội không riêng gì cá nhân công dõn. Đối với nhúm chủ thể là cơ quan, tổ chức, thực hiện quyền khiếu nại cũn ủảm bảo sự bỡnh ủẳng trong quan hệ với cỏc chủ thể khỏc. Chớnh vỡ vậy, Luật Khiếu nại, tố cỏo ủó mở rộng chủ thể có quyền khiếu nại tới các cơ quan, tổ chức. Tuy nhiên, không phải tất cả cỏc cơ quan, tổ chức trong xó hội ủều ủược phộp thực hiện quyền này mà chỉ những cơ quan, tổ chức theo quy ủịnh của khoản 4 Điều 2 Luật Khiếu nại, tố cỏo 1998 mới cú quyền khiếu nại. Ngoài ra, việc khiếu nại của nhúm chủ thể này phải ủược thực hiện thụng qua người ủại diện hợp phỏp của mỡnh. Việc thực hiện quyền khiếu nại của cơ quan, tổ chức khụng ủồng nghĩa với việc tụ tập ủụng người ủi khiếu nại, mọi hỡnh thức tụ tập ủụng người khiếu nại ủều khụng phải là việc khiếu nại của cơ quan, tổ chức và khụng ủược phỏp luật thừa nhận.
Với chủ thể là cụng dõn, cơ quan, tổ chức nước ngoài: Cỏc quy ủịnh của Luật Khiếu nại, tố cỏo chủ yếu hướng tới ủiều chỉnh nhúm chủ thể là cụng dõn, cơ quan, tổ chức của Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay, có một số lượng khụng nhỏ cụng dõn, cơ quan, tổ chức nước ngoài ủang sinh sống, làm việc và học tập tại Việt Nam, họ cú nghĩa vụ chấp hành những quy ủịnh của phỏp luật Việt Nam, và ngược lại, họ cũng cú quyền ủược phỏp luật bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, một trong số ủú là quyền khiếu nại cỏc quyết ủịnh hành chớnh, hành vi hành chớnh tỏc ủộng trực tiếp ủến quyền lợi ớch hợp phỏp của họ.
Trờn cơ sở quan ủiểm ủú, Điều 101 Luật Khiếu nại, tố cỏo và Điều 65 của Nghị ủịnh số 136/2006/NĐ-CP quy ủịnh cụng dõn, cơ quan và tổ chức nước ngoài ủang sinh sống, học tập và làm việc tại Việt Nam cũng là chủ thể có quyền khiếu nại. Tuy nhiên, trong trường hợp ủiều ước quốc tế nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia cú quy ủịnh khỏc với quy ủịnh trong Luật Khiếu nại, tố cỏo và Nghị ủịnh số 136 thỡ sẽ ỏp dụng theo quy ủịnh của Điều ước quốc tế ủú. Đõy là nguyờn tắc ỏp dụng phỏp luật chung khi giữa cỏc quy ủịnh luật quốc gia và ủiều ước quốc tế cú sự khỏc nhau.