Trường hợp bằng nhau cạnh huyền

Một phần của tài liệu GIAO AN HINH HOC 7 HKII (Trang 24 - 29)

BÀI 8: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền

a) Bài toán:

GT ∆ABC, ∆DEF, A Dà = =à 900 BC = EF; AC = DF

KL ∆ABC = ∆DEF Chứng minh:

. Đặt BC = EF = a AC = DF = b

. ABC có:AB2 =a2 −b2, DEF có:

2 2 2

DE =abAB2 =DE2 →AB DE= . ∆ABC và ∆DEF có

AB = DE (CMT) BC = EF (GT) AC = DF (GT)

→ ∆ABC = ∆DEF b) Định lí: sgk/ 135

III. Luyện tập – Vận dụng(8’):

- Làm ?2

∆ABH, ∆ACH cú ãAHB AHC= ã =900 AB = AC (GT)

AH chung

→ ∆ABH = ∆ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vuông) - Làm bài tập 63 → 64 SGK tr137(dựa vào hình 147)

A C

B E

D F

a) Ta cm tam giác ∆ABH = ∆ACH để suy ra đpcm HD 64

C1: C Fà = à ; C2: BC = EF; C3: AB = DE - Phát biểu lại định lí .

- Tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

IV. Tìm tòi và mở rộng(2’):

- Về nhà học thuộc, hiểu, phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

- HD BT 64/ SGK – 136.

+ Cho biết AC = DF là cạnh gì trong hai tam giác vuông? (- cạnh góc vuông) + Dựa vào các trường hợp bằng nhau liên quan đến cạnh góc vuông hãy bổ sung thêm điều kiện để ∆ABC = ∆DEF

• Rút kinh nghiệm:

………

………..

………

………..

************************************************

Tuần: 24 Ngày soạn: 6/02/2017

Tiết: 41 Ngày dạy: 15/02/2017

LUYỆN TẬP A. Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.

3. Thái độ

- Phát huy tính tích cực của học sinh.

4. Năng lực phẩm chất cần HS đạt được:

- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận; lập luận; giao tiếp; mô hình hóa; đặt vấn đề và giải; biểu diễn; sử dụng ngôn ngữ kí hiệu, hình thức, kĩ thuật và các phép toán;

sử dụng các đồ dùng và công cụ hỗ trợ.

B. Chuẩn bị thầy, trò:

- Giáo viên: SGK, giáo án,

- Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập.

C. Phương pháp - kĩ thuật dạy học:

+ PPDH: Phương pháp dạy học nhóm; giải quyết vấn đề.

+ KTDH: chia nhóm, động não, hoàn tất một nhiệm vụ, trình bày một phút.

D. Kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học I. Hoạt động khởi động(6ph):

1. Ổn định lớp:

Lớp 7A: 35 . Vắng:

Lớp 7B: 31 . Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Hs 1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

- Hs 2: làm bài tập 64 (tr 136)

A C B

F E

D Để ∆ABC = ∆DEF thỡ AB = DE hoặc C Fà = à

3. Giới thiệu bài mới:

II. Hoạt động luyện tập(22ph):

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 - Học sinh đọc kĩ đầu bài.

-Yêu cầu hs vẽ hình và ghi GT,KL.

? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì?

- Học sinh: AH = AK ↑

∆AHB = ∆AKC

ã ã 900↑

AHB AKC= = ,Aà chung AB = AC (GT)

-Gọi hs lên bảng trình bày.

-1 hs lên bảng trình bày.

? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A?

- Học sinh: AI là tia phân giác à ↑ả

1 2

A =A

Bài tập 65 (tr137-SGK)

GT ∆ABC (AB = AC) (àA<900)

BH ⊥ AC, CK ⊥ AB, CK cắt BH tại I KL a) AH = AK

b) AI là tia phân giác của góc A Chứng minh:

a) Xét ∆AHB và ∆AKC có:

ã ã 900

AHB AKC= = (do BH ⊥ AC, CK ⊥ AB) Aà chung

AB = AC (GT)

12

I K H

B C

A

1 2

A

H K

ã ã↑ 900 AKI AHI= =

AI chung

AH = AK (theo câu a) - 1 học sinh lên bảng làm.

- Tìm các tam giác bằng nhau trên hình GV cho hs hoạt động nhóm

- Cho mỗi nhóm nêu một cặp tam giác bằng nhau và giải thích.

→ AH = AK (hai cạnh tương ứng) b) Xét ∆AKI và ∆AHI có:

ã ã 900

AKI AHI= = (do BH ⊥ AC, CK ⊥ AB) AI chung

AH = AK (theo câu a)

→ ∆AKI = ∆AHI (c.huyền-cạnh góc vuông)

→ à ả

1 2

A =A (hai góc tương ứng)

→ AI là tia phân giác của góc A Bài tập 66/ SGK – 137

M C

D E

B

A

+ ∆ADM = ∆AEM (cạnh huyền – góc nhọn)

 DM = EM và AD = AE

+ ∆BDM = ∆CEM (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

 BD = EC + Cm: AB = AC

+ ∆BDM = ∆CEM (c.c.c) III. Vận dụng(14’) :

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 95

? Vẽ hình ghi GT, KL.

- 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL.

? Em nêu hướng chứng minh MH = MK?

- Học sinh: MH = MK

∆AMH = ↑ ∆AMK

ã = ã↑ =900 AHM AKM

AM là cạnh huyền chung àA1 = ảA2

? Em nờu hướng chứng minh B Cà = à ? à = à

B C

∆BMH = ↑ ∆CMK

ã = ã =900 ↑

AHM AKM (do MH⊥AB,MK⊥

Bài tập 95 (tr109-SBT).

12

M C

H K

B

A

GT ∆ABC, MB=MC, àA1= Aả2, MH⊥AB, MK⊥AC.

KL a) MH=MK.

b) B Cà = à Chứng minh:

a) Xét ∆AMH và ∆AMK có:

ã = ã =900

AHM AKM (do MH⊥AB, MK⊥

AC).

MH = MK (theo câu a) MB=MC (gt) -Gọi hs lên bảng làm.

- 1 học sinh lên trình bày trên bảng.

- Học sinh cả lớp cùng làm . - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.

-Học sinh nhận xét, bổ sung.

- Gv chốt bài.

AC).

AM là cạnh huyền chung àA1 = ảA2 (gt)

→ ∆AMH = ∆AMK (c.huyền- góc nhọn).

→ MH = MK (hai cạnh tương ứng).

b) Xét ∆BMH và ∆CMK có:

ã = ã =900

BHM CKM (do MH⊥AB, MK⊥ AC).

MB = MC (GT)

MH = MK (Chứng minh ở câu a)

→ ∆BMH = ∆CMK (c.huyền- cạnh g.vuông)

B Cà = à (hai cạnh tương ứng).

-Gv chốt lại cho hs các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông IV. Tìm tòi và mở rộng(3’):

- Ôn lại các TH bằng nhau của tam giác vuông

- Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngoài trời để giờ sau thực hành:

Mỗi tổ:

+ 4 cọc tiêu (dài 80 cm)

+ 1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng) + 1 sợi dây dài khoảng 10 m

+ 1 thước đo chiều dài - Ôn lại cách sử dụng giác kế.

* Rút kinh nghiệm:

………

………..

………

………..

************************************************

Một phần của tài liệu GIAO AN HINH HOC 7 HKII (Trang 24 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w