CHƯƠNG III QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC
BÀI 6: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
II. Hoạt động hình thành kiến thức mới (28’)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
BT: - vẽ tam giác ABC
- Vẽ phân giác AM của góc A (xuất phát từ đỉnh A hay phân giác ứng với cạnh BC)
Gv giới thiệu đường phân giác AM
? Ta có thể vẽ được đường phân giác nào nữa không?
- HS: có, ta vẽ được phân giác xuất phát từ B, C, tóm lại: tam giác có 3 đường phân giác.
? Từ kq cm ở KTBC, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy có tính chất gì đặc biệt.
HS: trong tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh của tam giác cân đồng thời là đường trung tuyến.
GV giới thiệu định lí: sgk/71
? Vẽ hình ghi GT - KL
? Phát biểu định lí.
1. Đường phân giác của tam giác
AM là đường phân giác
Tam giác có 3 đường phân giác
* Định lí:
GT ∆ABC, AB = AC, BAM CAMã = ã KL BM = CM
B C
A
B C
A
M
B C
A
- Yêu cầu học sinh làm ?1: gấp đường phân giác của ba góc của tam giác. Từ đó cho biết ba nếp gấ đó có cùng đi qua một điểm không?
- Học sinh: 3 nếp gấp cùng đi qua 1 điểm.
? Ba đường phân giác của một tam giác có tính chất gì
- Giáo viên nêu định lí.
- Học sinh phát biểu lại.
- Giáo viên: phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui:
+ Chỉ ra 2 đường cắt nhau ở I
+ Chứng minh đường còn lại luôn qua I - Học sinh ghi GT, KL (dựa vào hình 37) của định lí.
? Chứng minh như thế nào.
- HS:
AI là phân giác ↑
IL = IK ↑
IL = IH , IK = IH ↑ ↑
BE là phân giác CF là phân giác ↑ ↑
GT GT - Học sinh dựa vào sơ đồ tự chứng minh.
?1
a) Định lí: SGK b) Bài toán
GT ∆ABC, I là giao của 2 phân giác BE, CF
KL . AI là phõn giỏc BACã . IK = IH = IL
CM: SGK
III. Luyện tập – vận dụng(8’):
- Phát biểu định lí.
- Cách vẽ 3 tia phân giác của tam giác.
- Làm bài tập 36-SGK:
I cỏch đều DE, DF → I thuộc phõn giỏc DEFã , tương tự I thuộc tia phõn giỏc
ã ,ã DEF DFE
IV. Tìm tòi và mở rộng(2’):
- Làm bài tập 37, 38-tr72 SGK
H K
L I
B C
A
M F E
HD38: Kẻ tia IO a) ã
0 0
0 180 62 0 0 0
180 180 59 120
KOL= − 2− = − =
b) KIOã =310
c) Có vì I thuộc phân giác góc I
* Rút kinh nghiệm:
………
………..
………
………..
************************************************
Tuần: 33 Ngày soạn: 21/04/2017
Tiết: 58 Ngày dạy: 19/04/2017
LUYỆN TẬP A. Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Củng cố các định lí về tính chất 3 đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
2. Kĩ năng
- Luyện kĩ năng vẽ hình ; Kĩ năng vận dụng tính chất để giải bài tập.
3. Thái độ
- Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.
4. Năng lực phẩm chất cần HS đạt được:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận; lập luận; giao tiếp; mô hình hóa; đặt vấn đề và giải; biểu diễn; sử dụng ngôn ngữ kí hiệu, hình thức, kĩ thuật và các phép toán;
sử dụng các đồ dùng và công cụ hỗ trợ.
B. Chuẩn bị thầy, trò:
- Giáo viên: SGK, giáo án,
- Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập, vẽ các tia phân giác của các góc của 1 tam giác bất kì.
C. Phương pháp - kĩ thuật dạy học:
+ PPDH: Phương pháp dạy học nhóm; giải quyết vấn đề.
+ KTDH: chia nhóm, động não, hoàn tất một nhiệm vụ, trình bày một phút.
D. Kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học I. Hoạt động khởi động(12ph):
1. Ổn định lớp:
Lớp 7A: 35 . Vắng:
Lớp 7B: 31 . Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 2: phát biểu về phân giác trong tam giác cân.
- Phát biểu tính chất về phân giác trong tam giác.
1) Cho tam giác ABC cân tại A biết AM là tia phân giác của góc A(M € BC), MB = 5. Tính BC = ?
A. 8 B. 9 C. 2,5 D. 10
2) Cho tam giác ABC, I là giao điểm của đường phân giác góc A và góc C. Khi đó:
A. BI là đường trung tuyến B. I là trọng tâm C. BI là đường phân giác D. BI ⊥ AC
3) Cho tam giác ABC, I nằm trong tam giác, kẻ IH ⊥ AB, IK ⊥ AC, IN ⊥ BC.
Biết IH = IK = IN thì:
A. I là trọng tâm B. ∆ABC cân C. I là giao điểm của ba đường phân giác D. ∆ABC đều 4) Cho tam giác ABC, I nằm trong tam giác, kẻ IH ⊥ AB, IK ⊥ AC.
Biết IH = IK và ã IAC = 400. Tớnh ã ABC ACB + ã = ?
A. 800 B. 1000 C. 1200 D. 1400 3. Giới thiệu bài mới: