CHƯƠNG III QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC
BÀI 9: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
II. Hoạt động hình thành kiến thức. (28’)
3. Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân
a) Tính chất của tam giác cân
∆ABC cân AI là một loại đường thì nó sẽ là 3 loại đường trong 4 đường (cao, trung trực, trung tuyến, phân giác)
b) Tam giác có 2 trong 4 loại đường nói trên cùng xuất phát từ một điểm thì tam giác đó cân.
HS: Giao điểm của 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực, 3 đường phân giác trùng nhau.
III. Luyện tập – Vận dụng(10’):
1) Cho tam giác ABC, có H là giao điểm của đường cao kẻ từ A và B. Khi đó CH là:
A. trực tâm B. trọng tâm C. Giao của ba đường phân giác D. Giao của ba đường trung trực
2) Cho tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến, H là trực tâm. Khằng định nào sau đây là đúng.
A. A, H, M thẳng hàng B. HB = HC
C. HA = 2/3 AM D. HA = HB = HC
3) Cho tam giác ABC, AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao.
Biết góc B bằng 500. Tính góc BAC.
A. 500 B. 1000 C. 1500 D. 800 4) Cho tam giác ABC đều, H là trực tâm. Biết AB = 6cm. Tính AH.
A. 6 3 B. 5 3 C. 3 3 D. 2 3
5) Cho tam giác ABC cân tại A, AH là đường phân giác. Biết AH = 12cm, BC = 10cm.
Tính AB
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
6) Cho tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao. Kẻ HM ⊥ AB, HN ⊥ AC.
Biết HM = 3cm, AH = 5cm. Tính AN = ?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 13 IV. Tìm tòi và mở rộng (2’):
- Làm bài tập 59, 60, 61, 62
HD59: Dựa vào tính chất về góc của tam giác vuông.
HD61: N là trực tâm → KN ⊥ MI
d
N l
J M
K I
*Rút kinh nghiệm:
………
………..
Tuần: 34 Ngày soạn: 22/04/2017
Tiết: 64 Ngày dạy: 28/04/2017
LUYỆN TẬP A. Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Ôn luyện khái niệm, tính chất đường cao của tam giác ; cách vẽ đường cao của tam giác.
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức giải được một số bài toán.
3. Thái độ
- Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.
4. Năng lực phẩm chất cần HS đạt được:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận; lập luận; giao tiếp; mô hình hóa; đặt vấn đề và giải; biểu diễn; sử dụng ngôn ngữ kí hiệu, hình thức, kĩ thuật và các phép toán;
sử dụng các đồ dùng và công cụ hỗ trợ.
B. Chuẩn bị thầy, trò:
- Giáo viên: SGK, giáo án,
- Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập, thực hành gấp hình tìm đường trung trực của một đoạn thẳng theo hình 41; nghiên cứu trước bài 7- Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
C. Phương pháp - kĩ thuật dạy học:
+ PPDH: Phương pháp dạy học nhóm; giải quyết vấn đề.
+ KTDH: chia nhóm, động não, hoàn tất một nhiệm vụ, trình bày một phút.
D. Kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học I. Hoạt động khởi động(6ph):
1. Ổn định lớp:
Lớp 7A: 35 . Vắng:
Lớp 7B: 31 . Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông, trực tâm của tam giác tù nằm ở bên ngoài tam giác.
3. Giới thiệu bài mới:
II. Hoạt động luyện tập (30’)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59.
- Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
Bài tập 59 (SGK)
50°
S
Q
P N
L
M
GT ∆LMN, MQ ⊥ NL, LP ⊥ ML
? SN ⊥ ML, SL là đường gì của ∆ LNM.
- Học sinh: đường cao của tam giác.
? Khi đó S phải là điểm gì của tam giác.
- Trực tâm.
? Xác định đường cao còn lại của tam giác.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b).
MSPã =? ↑ ∆SMP SMPã =? ↑ ∆MQN QNMã
Cách khác: dựa vào hai góc phụ nhau.
=> hai góc cùng phụ với góc thứ ba thì bằng nhau
- Yêu cầu học sinh dựa vào phân tích trình bày lời giải
HS hoạt động nhóm.
(hs phải dựa vào định nghĩa để xác định đường cao, trực tâm.)
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- Giáo viên chốt.
KL b) Với LNPã =500. Tớnh gúc MSP và góc PSQ.
Bg:
a) Vì MQ ⊥ LN, LP ⊥ MN → S là trực tâm của ∆LMN → NS ⊥ ML
b) Xét ∆MQL có:
à ã
ã
ã
0
0 0
0
90
50 90
40 N QMN
QMN QMN
+ =
+ =
→ =
. Xét ∆MSP có:
ã ã
ã
ã
0
0 0
0
90
40 90
50 SMP MSP
MSP MSP
+ =
+ =
→ =
. Vỡ MSP PSQã +ã =1800
ã
ã
0 0
0
50 180
130 PSQ PSQ
→ + =
=
Bài tập 61
H N M
B C
A
K
a) HK, BN, CM là ba đường cao của ∆BHC.
Trực tâm của ∆BHC là A.
b) trực tâm của ∆AHC là B.
Trực tâm của ∆AHB là C.
III. Vận dụng(5’):
- Nêu các đường đồng quy trong tam giác và tính chất của nó 1) Cách xác định đường cao, trực tâm của tam giác.
* Cách xác định đường cao :
+ đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện + đường thẳng đi qua đỉnh và trực tâm
* Cách xác định trực tâm của tam giác nhanh nhất: giao điểm của hai đường cao.
2) Tổng hợp các cách chứng minh tam giác cân dựa vào tính chất các đường đồng quy và ứng dụng của tính chất các đường đồng quy trong tam giác cân để giải các bài tập.
IV. Tìm tòi và mở rộng(2’):
- Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập.
- Tiết sau ôn tập.
BTVN : bài 62.sgk
Lưu ý hs thêm cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều.
* Rút kinh nghiệm :
………
………..
………
………..
**********************************************
Tiết: 65 Ngày dạy: 8/05/2017 ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố cạnh và góc của 1∆.
2. Kĩ năng
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải tóan và giải quyết bài toán thực tế.
3. Thái độ
- Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.
3. Thái độ
- Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.
4. Năng lực phẩm chất cần HS đạt được:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận; lập luận; giao tiếp; mô hình hóa; đặt vấn đề và giải; biểu diễn; sử dụng ngôn ngữ kí hiệu, hình thức, kĩ thuật và các phép toán;
sử dụng các đồ dùng và công cụ hỗ trợ.
B. Chuẩn bị thầy, trò:
- Giáo viên: SGK, giáo án,
- Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập, đề cương ôn tập.
C. Phương pháp - kĩ thuật dạy học:
+ PPDH: Phương pháp dạy học nhóm; giải quyết vấn đề.
+ KTDH: chia nhóm, động não, hoàn tất một nhiệm vụ, trình bày một phút.
D. Kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học I. Hoạt động khởi động(6ph):
1. Ổn định lớp:
Lớp 7A: 35 . Vắng:
Lớp 7B: 31 . Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đề cương của hs 3. Giới thiệu bài mới: