Hoạt động tìm tòi, mở rộng

Một phần của tài liệu Giáo án 5 hoạt động theo hướng PTNL toán 7 hình học cả năm (Trang 70 - 80)

* Tìm tòi, mở rộng :

Tìm hiểu qua Internet hình ảnh về hai tam giác bằng nhau trong xây dựng và trong đời sèng.

* Dặn dò :

- Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau.

- Làm bài tập : 11 ; 12 ; 13 (sgk/112) và bài tập 19 ; 20 ; 21 (sbt/100).

- 71 - TuÇn 12:

Ngày soạn:30/10/2017 Ngày dạy: 07/11/2017

Tiết 21: luyện tập I. mục tiêu.

1. Kiến thức:

- áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau.

- Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc t-ơng ứng bằng nhau, các cạnh t-ơng ứng bằng nhau.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau.

3. Thái độ:

- Rèn luyện ý thức nhóm, nghiêm túc khi học tập và yêu thích bộ môn.

4.N¨ng lùc, phÈm chÊt:

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II. chuẩn bị.

1. GV: - Ph-ơng tiện: Th-ớc thẳng, th-ớc đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Th-ớc thẳng, th-ớc đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.

III.ph-ơng pháp và kĩ thuật dạy học:

- Ph-ơng pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

IV.tổ chức các hoạt động học tập.

1.Hoạt động khởi động:

*Tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra :

- Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

- Chữa bài tập 11 (sgk/112).

- Một hs lên bảng nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau và chữa bài tập : a) Theo gt, có ABC = HIK, nên :

- Cạnh t-ơng ứng với cạnh BC là IK.

- Góc t-ơng ứng với góc H là góc A.

b) ABC = HIK AB = HI ; AC = HK ; BC = IK và A H ; B I ; C K. - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.

* Vào bài:

- 72 - 2.Hoạt động luyện tập:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Bài tập 12 (tr112-SGK) - Ph-ơng pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt

động cá nhân.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

- NL: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề.

- PC: Tự lập, tự tin, tự chủ.

- GV Yêu cầu học sinh làm bài tập 12 - Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 học sinh lên bảng làm.

- Gv gợi ý:

? Viết các cạnh t-ơng ứng, so sánh các cạnh t-ơng ứng đó.

? Viết các góc t-ơng ứng.

- 1 học sinh lên bảng làm

- Cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn.

- GV cùng HS nhận xét.

Chốt: Biết đ-ợc kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác ta suy ra đ-ợc các góc t-ơng ứng bằng nhau và các cạnh t-ơng ứng bằng nhau.

Bài tập 12 (tr112-SGK)

ABC = HIK

AB = HI; BC= IK; AC= HK và Aˆ = Hˆ ; Bˆ = Iˆ ; Cˆ = Kˆ

(theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau) Mà AB = 2cm; BC = 4cm; Bˆ=40o

 HI = 2cm, IK = 4cm, I 40o

Bài tập 13 (tr112-SGK - Ph-ơng pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo

luËn nhãm.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, chia nhóm.

- NL: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác.

- PC: Tự lập, tự tin, tự chủ.

- GV: Yêu cầu học sinh cả lớp thảo luận nhóm làm bài tập 13 trong 5 phút.

Bài tập 13 (tr112-SGK) V× ABC = DEF

AB DE AC DF BC EF

 

 

 

 ABC cã:

AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm

DEF cã: DE = 4cm, EF = 6cm, DF = 5cm

- 73 - - Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Nhóm khác nhận xét

? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau

- Gv nhận xét và chốt lại: Hai tam giác bằng nhau có các cạnh t-ơng ứng bằng nhau nên có chu vi bằng nhau.

 ABC cã:

AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm

DEF cã: DE = 4cm, EF = 6cm, DF = 5cm

- Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau

Chu vi của ABC là

AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm Chu vi của DEF là

DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15cm

Bài tập 14 (tr112-SGK) - Ph-ơng pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt

động cá nhân.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

- NL: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác.

- PC: Tự lập, tự tin, tự chủ.

? Đọc đề bài toán.

? Bài toán yêu cầu làm gì.

- HS: Viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau

? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào.

- HS: Xét các cạnh t-ơng ứng, các góc t-ơng ứng.

? Tìm các đỉnh t-ơng ứng của hai tam giác.

- Các đỉnh t-ơng ứng của hai tam giác là:

+ Đỉnh A t-ơng ứng với đỉnh I + Đỉnh B t-ơng ứng với đỉnh K + Đỉnh C t-ơng ứng với đỉnh H VËy ABC = IKH

Bài tập GV đ-a bảng phụ - Ph-ơng pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo

luận nhóm, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, chia nhóm.

- NL: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác.

- PC: Tự lập, tự tin, tự chủ.

Cho các hình vẽ sau hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình.

- 74 -

C' B'

A'

B C

A

H×nh 1

C'

B' A'

C2 B2

A2 H×nh 2

C D

A B

H×nh 3

1 2 H 1 2

B C

A

H×nh 4

- HS quan sát hình và suy nghĩ làm bài.

- Hs trả lời vấn đáp tại chỗ.

- Gv: Liệu để 2 tam giác bằng nhau nhất thiết phải cần cả 6 điều kiện về cạnh và góc nh- định nghĩa ko? Tiết sau cô trò mình sẽ trả lời câu hỏi này.

H1: ABC ko bằng A’B’C’ vì các cạnh t-ơng ứng bằng nhau nh-ng các góc ch-a t-ơng ứng bằng nhau.

H2: A’B’C’ Ko bằng A2 B2 C2 vì các góc t-ơng ứng bằng nhau nh-ng các cạnh ko t-ơng ứng bằnh nhau.

H3; ABC = BAD v× AC = BD;

BC = AD; AB chung. Và Aˆ = Bˆ ;

Cˆ = Dˆ  CABˆ = ABDˆ

- H4: Hai tam giác ko bằng nhau vì các cạnh t-ơng ứng bằng nhau nh-ng các góc ch-a t-ơng ứng bằng nhau.

3.Hoạt động vận dụng:

- Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

- Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý điều gì ?

- Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra mấy yếu tố : mấy yếu tố về cạnh (bằng nhau), và mấy yếu tố về góc (bằng nhau) ?

4.Hoạt độngtìm tòi mở rộng:

* Tìm tòi, mở rộng :

- 75 - BT : Cắt ABC bằng bìa mỏng có: AB = AC và gấp tam giác theo tia phân giác của góc A. Nếp gấp chia tam giác thành hai tam giác. Hãy đo và kiểm tra xem hai tam giác

đó có bằng nhau ko ?

* Đặn dò ;

- Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau. Xem lại các bài tập đã chữa.

- Làm các bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (sbt/100).

- Đọc tr-ớc bài : "Tr-ờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác - ccc".

TuÇn 12:

Ngày soạn:03/11/2017 Ngày dạy : 11/11/2017 Tiết 22: Tr-ờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác

Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) I. mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm đ-ợc tr-ờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác.

- Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng tr-ờng hợp bằng nhau c.c.c

để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc t-ơng ứng bằng nhau.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong hình vẽ. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau

3. Thái độ:

- Rèn luyện ý thức nhóm, nghiêm túc khi học tập và yêu thích bộ môn.

4.N¨ng lùc, phÈm chÊt:

- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II. chuẩn bị.

1. GV: - Ph-ơng tiện: Th-ớc thẳng, compa, th-ớc đo góc, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Th-ớc thẳng, compa, th-ớc đo góc, bảng nhóm, bút dạ.

III.ph-ơng pháp và kĩ thuật dạy học:

- Ph-ơng pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, trực quan.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, chia nhóm.

IV.tổ chức các hoạt động học tập. 1.Hoạt động khởi động:

- 76 - *Tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số:

- GV yêu cầu một hs nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

- GV: Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không, ta kiểm tra những điều kiện gì ?

*Vào bài:

ĐVĐ : Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta nêu 6 điều kiện bằng nhau (ba điều kiện về cạnh ; ba điều kiện về góc).

Trong bài hôm nay ta sẽ thấy, chỉ cần có ba điều kiện : ba cạnh bằng nhau từng đôi một cũng có thể nhận biết hai tam giác bằng nhau Bài mới.

Tr-ớc khi xem xét tr-ờng hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác, ta cùng nhau ôn tập : cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh tr-ớc.

2.Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

- Ph-ơng pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt

động cá nhân, trực quan.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, - Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

GV nêu bài toán 1/sgk :

- Vẽ ABC, biết AB = 2cm ; BC = 4cm ; AC = 3cm.

HS đọc lại đề bài.

GV gọi một hs nêu cách vẽ.

Một hs nêu cách vẽ.

GV ghi cách vẽ lên bảng : Một hs nêu lại cách vẽ.

Bài toán 2 :

Cho tam giác ABC nh- hình vẽ. Hãy:

a) Vẽ A'B'C' mà A'B' = AB ; A'C' = AC;

B'C' = BC.

C B

A

b) Đo và so sánh các góc của tam giác

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh.

4cm 3cm 2cm

C B

A

Cách vẽ:

- Vẽ một trong ba cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ hai cung tròn (B; 2cm) và (C; 3cm).

- Hai cung cắt nhau tại A.

- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta đ-ợc ABC a)

C' B'

A'

b) A A' ; B B' ; C C'

A'B'C' = ABC, vì có có ba cạnh t-ơng ứng bằng nhau, ba góc t-ơng ứng bằng nhau (Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau).

- 77 - ABC và tam giác A'B'C'.

HS cả lớp vẽ tam giác A'B'C' vào vở.

Một hs lên bảng vừa vẽ vừa nêu cách vẽ - Em có nhận xét gì về hai tam giác này ? Hoạt động 2 : - Ph-ơng pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, chia nhãm.

- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

- Qua 2 bài toán trên em có thể đ-a ra dự

đoán nh- thế nào ?

- Hai tam giác có ba cạnh bằng nhau thì

bằng nhau.

- Ta thõa nhËn tÝnh chÊt sau: "NÕu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau".

HS nhắc lại tính chất vừa thừa nhận. Cả

lớp nghe và nhập tâm kiến thức này.

- Nếu ABC và A'B'C', có : AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' th× kÕt luËn g× vÒ hai tam giác này?

HS suy nghĩ trả lời :

GV giới thiệu kí hiệu. Tr-ờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh (c. c. c) của hai tam giác.

GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm bài

? 2 sgk.

GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày, các nhóm khác kiểm tra chéo nhau.

- Cô nhận xét ý thức hoạt động của các nhóm, tuyên d-ơng những nhóm làm tốt -

> Chốt kiến thức cần nhớ.

2. Tr-ờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.

TÝnh chÊt:

Nếu ABC và A'B'C', có :

AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' ABC = A'B'C' (c. c. c)

Các nhóm thảo luận bài ? 2 .

Đại diện một nhóm lên trình bày :

∆ACD và ∆BCD có : AC = BC (gt)

AD = BD (gt) CD là cạnh chung

 ∆ACD = ∆BCD (c.c.c)

CAD CBD (theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau).

1200

CBD

3.Hoạt động luyện tập:

* GV cho hs làm bài 16 (sgk/114) : Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm.

- 78 - Sau đó đo mỗi góc của tam giác.

- HS thực hiện trên vở.

- Một hs vẽ hình và đo trên bảng : - Kết quả :

600

A B C

B C

A

* HS làm tiếp bài 17 (sgk/114) : (Hình vẽ sẵn trên bảng phụ) ABC = ABD (c.c.c)

D C

A B

P Q

M N

MPQ = QNM (c.c.c)

K I H

E

EHK = IKH (c.c.c) HEI = KIE (c.c.c) 4.Hoạt động vận dụng:

- GV cho HS làm bài 22/15SGK - Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.

- GV cho HS đại diện 1 nhóm trình bày.

- GV cho HS các nhóm khác nhận xét.

- Chốt: Bài toán trên cho ta cách dùng th-ớc và compa để vẽ tia phân giác của một góc.

5. Hoạt động tìm tòi,mở rộng:

* Tìm tòi, mở rộng :

Dùng th-ớc và compa để vẽ tia phân giác của góc xOy cho tr-ớc ( giải thích tại sao cách vẽ đó lại cho kết quả là tia phân giác của góc xOy).

* Dặn dò :

- Về nhà cần rèn kĩ năng vẽ tam giác biết ba cạnh.

- Hiểu đ-ợc chính xác tr-ờng hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh.

- Làm bài tập 15, 18, 19 sgk/114) và bài tập 27, 28, 29, 30 (sbt).

- 79 - TuÇn 13

Ngày soạn:06/11/2017 Ngày dạy:14/11/2017

Tiết 23: Luyện tập 1.

I. mục tiêu. 1. Kiến thức:

- Khắc sâu cho học sinh kiến thức tr-ờng hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c) qua rèn kĩ năng giải bài tập.

- 80 - 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng th-ớc và compa.

3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm, nghiêm túc trong học tập và yêu thích bộ môn.

4.N¨ng lùc, phÈm chÊt:

- Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II. chuẩn bị.

1. GV: - Ph-ơng tiện: Th-ớc thẳng, th-ớc đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Th-ớc thẳng, th-ớc đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.

III.ph-ơng pháp và kĩ thuật dạy học:

- Ph-ơng pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

IV.tổ chức các hoạt động học tập.

1. Hoạt động khởi động:

*Tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số:

Cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn”

- GV giới thiệu luật chơi.

- Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi.

- Khen th-êng( nÕu cã).

*Vào bài: Qua trò chơi chúng ta đã ôn tập lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau, tr-ờng hợp bằng nhau thứ nhất. Bài học hôm nay cô trò mình sẽ cùng vận kiến thức

đã học ở bài tr-ớc để làm một số bài tập.

Một phần của tài liệu Giáo án 5 hoạt động theo hướng PTNL toán 7 hình học cả năm (Trang 70 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(235 trang)