Chương 3. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỌC ĐƯỜNG CHO TRẺ 5 -
3.4. Thực nghiệm sƣ phạm
3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm
3.4.2.1. Kết quả khảo sát trước thực nghiệm
Bảng 3.1. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự phục vụ của trẻ trước thực nghiệm
Mức độ (%)
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Nhóm TN (35 trẻ) 5 14.29 10 28.57 7 20 13 37.14 Nhóm ĐC (35 trẻ) 6 17.14 9 25.72 6 17.14 14 40
Để thấy rõ hơn kết quả khảo sát trước thực nghiệm, chúng tôi lập biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.1. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự phục vụ của trẻ trước thực nghiệm Kết quả ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy tại thời điểm trước thực nghiệm, mức độ biểu hiện của nhóm KN tự phục vụ của nhóm trẻ thực nghiệm và nhóm trẻ đối chứng là sấp xỉ nhau. Mức độ các KN nhóm tự phục vụ trước thực nghiệm chủ yếu ở mức Yếu (37% - 40%) và số trẻ đạt loại Tốt là dưới 20%. Còn lại trẻ đạt loại Khá và Trung Bình. Cụ thể, trẻ thường chưa có ý thức dọn dẹp bàn ăn cho gọn gàng sạch sẽ, ăn thường rơi vãi, chưa biết cách vệ sinh cá nhân, chưa biết cách che miệng khi ho hắt hơi…Một số trẻ chỉ làm khi đƣợc cô giáo nhắc nhở. Nhƣ vậy, KN tự phục vụ của cả 2 nhóm trẻ trước TN là tương đối kém. Trẻ chưa tự giác thực hiện các KN một cách độc lập.
14.29
28.57
20
37.14
17.14
25.72
17.14
40
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Tốt Khá Trung Bình Yếu
Thực Nghiệm Đối chứng
Bảng 3.2. Mức độ biểu hiện nhóm KN tuân theo nội quy, quy định ở lớp, ở trường của trẻ trước thực nghiệm
Mức độ (%)
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Nhóm TN (35 trẻ) 9 25.71 13 37.14 7 20 6 17.15 Nhóm ĐC (35 trẻ) 8 22.87 14 40 8 22.87 5 14.26 Để thấy rõ hơn kết quả khảo sát trước thực nghiệm, chúng tôi lập biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.2. Mức độ biểu hiện nhóm KN tuân theo nội quy, quy định ở lớp, ở trường của trẻ trước thực nghiệm
Qua bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 chúng ta thấy: nhóm KN tuân theo nội quy, quy định trường lớp của trẻ trước thực nghiệm ở cả 2 nhóm TN và nhóm ĐC là sấp xỉ tương đương nhau. Đa số trẻ đều đạt loại Tốt và Khá ở nhóm KN này. Số trẻ chưa có KN chiếm số ít từ 14%-17%. Cụ thể, trẻ thực hiện khá nghiêm túc việc thực hiện các quy định nhƣ: đi vệ sinh, vứt rác đúng nơi quy định; giơ tay khi muốn trả lời, bày tỏ ý kiến; xếp hàng vào lớp. Tuy nhiên các KN khác trong nhóm KN này, trẻ thường chỉ thực hiện khi được GV nhắc nhở như: Ngồi đúng tư thế và không di chuyển khỏi chỗ ngồi; ngồi đúng vị trí đã sắp xếp; không nói tự do và giữ im lặng
25.71
37.14
20
17.15 22.87
40
22.87
14.26
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Tốt Khá Trung Bình Yếu
Thực Nghiệm Đối chứng
khi GV giảng bài; mặc đồng phục đúng ngày quy định…Nhƣ vậy, với nhóm KN này, trẻ đã phần nào thực hiện được ở mức tương đối khá.
Bảng 3.3. Mức độ biểu hiện nhóm KN giao tiếp với cán bộ, giáo viên ở trường, các bạn ở lớp trước thực nghiệm
Mức độ (%)
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Nhóm TN (35 trẻ) 6 17.14 8 22.85 10 28.57 11 31.44 Nhóm ĐC (35 trẻ) 7 20.01 9 25.71 9 25.71 10 28.57 Để thấy rõ hơn kết quả khảo sát trước thực nghiệm, chúng tôi lập biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.3. Mức độ biểu hiện nhóm KN giao tiếp với cán bộ, giáo viên ở trường, các bạn ở lớp trước thực nghiệm
Qua bảng 3.3 và biểu đồ 3.3 chúng ta thấy: Mức độ biểu hiện các KN của nhóm KN giao tiếp với cán bộ, giáo viên nhân viên ở trường, các bạn ở lớp của cả 2 nhóm TN và nhóm ĐC trước thực nghiệm cũng sấp xỉ nhau. Phần lớn ở nhóm KN này, trẻ chỉ ở mức độ Yếu và Trung bình. Trẻ đạt loại Tốt dưới 20%. Cụ thể, trẻ kém về khả năng giao tiếp, tương tác với giáo viên và các bạn như: chưa chơi hòa đồng với nhau còn hay tranh giành; chƣa biết cách hợp tác nhóm cùng làm việc;
chƣa biết cách ứng xử khi bị bạn bè/anh chị bắt nạt, trêu ghẹo; chƣa biết nói lời cảm
17.14
22.85
28.57
31.44
20.01
25.71 25.71
28.57
0 5 10 15 20 25 30 35
Tốt Khá Trung Bình Yếu
Thực Nghiệm Đối chứng
ơn/xin lỗi khi xảy ra sự cố... Một số trẻ chỉ thực hiện khi được giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở. Nhƣ vậy, ở nhóm KN này, trẻ đa phần còn kém về khả năng giao tiếp, tương tác.
Bảng 3.4. Mức độ biểu hiện nhóm KN sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập, đồ dùng nhà trường trước thực nghiệm
Mức độ (%)
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Nhóm TN (35 trẻ) 7 20 11 31.43 9 25.71 8 22.86 Nhóm ĐC (35 trẻ) 8 22.86 10 28.57 10 28.57 7 20
Để thấy rõ hơn kết quả khảo sát trước thực nghiệm, chúng tôi lập biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.4. Mức độ biểu hiện nhóm KN sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập, đồ dùng nhà trường trước thực nghiệm
Qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.4 chúng ta nhận thấy: tỉ lệ các mức độ ở nhóm KN sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập, đồ dùng nhà trường ở cả 2 nhóm TN và ĐC cũng sấp xỉ tương đương nhau. Số trẻ đạt loại Tốt và Yếu tương đương nhau. Chủ yếu trẻ nằm ở loại Khá và Trung Bình. Nhƣ vậy, với nhóm KN này, số trẻ chƣa có KN cũng vẫn còn tương đối nhiều. Cụ thể, trẻ chưa có ý thức chuẩn bị đồ dùng khi
20
31.43
25.71
22.86 22.86
28.57 28.57
20
0 5 10 15 20 25 30 35
Tốt Khá Trung Bình Yếu
Thực Nghiệm Đối chứng
đến lớp, chƣa tự giác cất dọn đồ dùng sau khi sử dụng, chƣa có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Số ít trẻ có KN nhưng chỉ thực hiện khi được cô giáo hướng dẫn. Số trẻ tự giác thực hiện các KN độc lập vẫn còn ít.
Bảng 3.5. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự bảo vệ bản thân trước thực nghiệm Mức độ (%)
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Nhóm TN (35 trẻ) 0 0.00 2 5.71 3 8.57 30 85.71 Nhóm ĐC (35 trẻ) 0 0.00 1 2.85 4 11.43 30 85.71
Để thấy rõ hơn kết quả khảo sát trước thực nghiệm, chúng tôi lập biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.5. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự bảo vệ bản thân trước thực nghiệm Qua bảng 3.5 và biểu đồ 3.5 chúng ta thấy ngay đƣợc rằng: Với nhóm KN tự bảo vệ bản thân của 2 nhóm trẻ trước thực nghiệm cũng sấp xỉ như nhau và hầu như là hầu hết là ở mức độ Yếu. Điều này cho thấy nhóm KN này ở trẻ rất kém. Khả năng xử lí các tình huống khi trẻ gặp nguy hiểm không có kĩ năng nào cả. Điều này rất nguy hiểm với trẻ trong bối cảnh xã hội nhiều mối nguy hiểm rình rập hiện nay.
0
5.71 8.57
85.71
0 2.85
11.43
85.71
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Tốt Khá Trung Bình Yếu
Thực Nghiệm Đối chứng
3.4.2.2. Kết quả khảo sát sau thực nghiệm
* So sánh mức độ biểu hiện từng nhóm KN của 2 nhóm trẻ thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm
Bảng 3.6. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự phục vụ của trẻ sau thực nghiệm Mức độ (%)
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Nhóm TN (35 trẻ) 23 65.72 10 28.57 2 5.71 0 0 Nhóm ĐC (35 trẻ) 10 28.57 18 51.44 5 14.28 2 5.71
Để nhìn kết quả rõ hơn sau thực nghiệm, chúng tôi sử dụng biểu đồ nhƣ sau:
Biểu đồ 3.6. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự phục vụ của trẻ sau thực nghiệm Qua biểu đồ 3.6 chúng ta thấy: Sau thực nghiệm, nhóm có KN tự phục vụ có kết quả khác biệt. Ở nhóm TN, không còn bạn nào ở mức Yếu, số trẻ đạt loại Tốt cao hơn gấp 2.3 lần so với trẻ ở nhóm ĐC. Nhóm ĐC đa phần trẻ chỉ đạt mức Khá.
Cụ thể trẻ ở nhóm hầu hết đều tự giác thực hiện các KN nhƣ: biết tự nhặt thức ăn khi rơi vãi; che miệng khi bị ho, hắt hơi, ngáp; trẻ biết lựa chọn trang phục mặc quần áo gọn gàng sạch sẽ; biết tự đội mũ khi trời nắng, mặc áo mƣa khi trời mƣa;
biết cách vệ sinh sau khi đi đại tiện...Còn ở nhóm ĐC đa phần trẻ thực hiện khi GV phải nhắc nhở, yêu cầu.
65.72
28.57
5.71
0 28.57
51.44
14.28
5.71 0
10 20 30 40 50 60 70
Tốt Khá Trung Bình Yếu
Thực Nghiệm Đối chứng
Bảng 3.7. Mức độ biểu hiện nhóm KN tuân theo nội quy, quy định ở lớp, ở trường của trẻ sau thực nghiệm
Mức độ (%)
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Nhóm TN (35 trẻ) 20 57.14 11 31.43 4 11.43 0 0 Nhóm ĐC (35 trẻ) 11 31.43 11 31.43 9 25.71 4 11.43
Để nhìn kết quả rõ hơn sau thực nghiệm, chúng tôi sử dụng biểu đồ nhƣ sau:
Biểu đồ 3.7. Mức độ biểu hiện nhóm KN tuân theo nội quy, quy định ở lớp, ở trường của trẻ sau thực nghiệm
Qua biểu đồ 3.7 chúng ta thấy: Nhóm TN có kết quả cao hơn nhóm ĐC. Nhóm TN không còn bạn nào ở loại Yếu, Loại Tốt cao gấp 1.8 lần so với nhóm ĐC. Số còn lại ở mức Khá và Trung bình. Còn ở nhóm ĐC, loại Tốt chỉ chiếm 31.43%, loai Yếu có 11.43%, số còn lại ở mức Khá và Trung Bình. Cụ thể trẻ ở nhóm TN có những biểu hiện tốt và tự giác thực hiện các KN nhƣ: đi học đúng giờ hơn; mặc đồng phục đúng ngày quy định; ngồi đúng vị trí đã sắp xếp; không nói tự do; hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao ở lớp đúng yêu cầu; biết giơ tay khi muốn trả lời...Còn ở nhóm ĐC, trẻ vẫn còn tình trạng nói tự do khi GV đang giảng bài, đi học thường chưa đúng giờ, đi học muộn, mặc quần áo đồng phục tự do không đúng ngày quy định.
57.14
31.43
11.43
0
31.43 31.43
25.71
11.43
0 10 20 30 40 50 60
Tốt Khá Trung Bình Yếu
Thực Nghiệm Đối chứng
Bảng 3.8. Mức độ biểu hiện nhóm KN giao tiếp với cán bộ, giáo viên ở trường, các bạn ở lớp sau thực nghiệm
Mức độ (%)
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Nhóm TN (35 trẻ) 18 51.44 12 34.28 4 11.43 1 2.85 Nhóm ĐC (35 trẻ) 11 31.44 12 34.28 7 20 5 14.28
Biểu đồ 3.8. Mức độ biểu hiện nhóm KN giao tiếp với cán bộ, giáo viên ở trường, các bạn ở lớp sau thực nghiệm
Nhìn vào biểu đồ 3.8 chúng ta cũng nhận thấy ngay đƣợc kết quả khác biệt giữa nhóm TN và ĐC. Trẻ ở nhóm TN đạt loại Tốt cao gấp 1.6 lần nhóm ĐC. Trẻ ở mức Yếu chỉ còn 2.85%. Trẻ ở mức độ Khá ở cả 2 nhóm bằng nhau. Cụ thể trẻ ở nhóm TN có những biểu hiện nổi bật hơn hẳn nhóm ĐC nhƣ: Trẻ biết hợp tác với bạn làm việc nhóm; biết nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng hoàn cảnh; thực hiện các quy tắc giao tiếp lịch sự; không trêu ghẹo bắt nạt bạn bè, không tranh giành đồ chơi; biết bày tỏ ý kiến của mình rõ ràng...Nhƣ vậy, khi áp dụng các biện pháp GDKNHĐ mà đề tài đƣa ra thì trẻ đã đạt kết quả cao hơn hẳn.
51.44
34.28
11.43
2.85
31.44 34.28
20
14.28
0 10 20 30 40 50 60
Tốt Khá Trung Bình Yếu
Thực Nghiệm Đối chứng
Bảng 3.9. Mức độ biểu hiện nhóm KN sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập, đồ dùng nhà trường sau thực nghiệm
Mức độ (%)
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Nhóm TN (35 trẻ) 19 54.28 11 31.43 6 14.29 0 0 Nhóm ĐC (35 trẻ) 11 31.43 10 28.57 7 20 7 20
Biểu đồ 3.9. Mức độ biểu hiện nhóm KN sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập, đồ dùng nhà trường sau thực nghiệm
Qua biểu đồ 3.9 ta nhận thấy: nhóm KN sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tâp, đồ dùng nhà trường sau thực nghiệm cũng đạt kết quả rất khả quan. Trẻ nhóm TN đạt loại Tốt cao gấp 1.7 lầm nhóm ĐC và không trẻ nào ở mức Yếu. Số trẻ ở mức Khá và Trung Bình ở cả 2 nhóm gần tương đương nhau. Cụ thể trẻ nhóm TN có những biểu hiện hơn hẳn nhóm ĐC nhƣ: Trẻ biết giặt giẻ và lau bảng lớp; có ý thức tự giác giữ gìn đồ dùng trường lớp (trẻ có những lời nói nhắc nhở bạn bè khi thấy có hành động nghịch phá đồ chơi); biết cầm bút đúng cách; tự giác cất đồ dùng sau khi sử dụng. Nhƣ vậy, việc áp dụng các biện pháp GD KNHĐ vào nhóm TN đã giúp trẻ có kết quả cao hơn so với nhóm ĐC.
54.28
31.43
14.29
0 31.43
28.57
20 20
0 10 20 30 40 50 60
Tốt Khá Trung Bình Yếu
Thực Nghiệm Đối chứng
Bảng 3.10. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự bảo vệ bản thân sau thực nghiệm Mức độ (%)
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Nhóm TN (35 trẻ) 11 31.43 15 42.85 6 17.15 3 8.57 Nhóm ĐC (35 trẻ) 4 11.43 11 31.43 9 16.71 11 31.43
Biểu đồ 3.10. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự bảo vệ bản thân sau thực nghiệm Từ biểu đồ 3.10 ta thấy ngay đƣợc kết quả sau thực nghiệm của 2 nhóm TN và ĐC khác nhau rất rõ ràng. Trẻ nhóm TN chủ yếu đạt loại Tốt và Khá. Ở loại Tốt, trẻ nhóm TN cao gấp 2.7 lần. Còn nhóm ĐC, trẻ ở mức Yếu vẫn còn cao. Biểu hiện cụ thể nhƣ: khi đƣợc hỏi, trẻ nhóm TN đã có những câu trả lời rất rõ ràng về cách tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống xấu. Qua trao đổi với PH, trẻ đã có những biểu hiện như không cho người lạ sờ vào vùng nhạy cảm cho dù đó là hành động trêu trọc, trẻ không nhận quà khi không có bố mẹ và khi bố mẹ chƣa cho phép. Nhƣ vậy, nhóm TN đã có KN tự bảo vệ bản thân cao hơn rất nhiều so với nhóm ĐC.
* So sánh mức độ biểu hiện từng nhóm KNHĐ của trẻ trước thực nghiệm và sau thực nghiệm.
31.43
42.85
17.15
8.57 11.43
31.43
16.71
31.43
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Tốt Khá Trung Bình Yếu
Thực Nghiệm Đối chứng
Bảng 3.11. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự phục vụ trước và sau thực nghiệm Mức độ (%)
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Trước TN 5 14.29 10 28.57 7 20 13 14.29
Sau TN 23 65.71 10 28.57 2 5.72 0 0
Biểu đồ 3.11. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự phục vụ trước và sau thực nghiệm Qua biểu đồ 3.11 chúng ta nhận thấy: Trước TN, các KN tự phục vụ của trẻ chủ yếu là ở mức Khá, TB và Yếu. Sau TN, số trẻ đạt loại Tốt tăng lên gấp 4.5 lần, mức Khá tương đương nhau, mức TB giảm xuống và mức Yếu không còn trẻ nào.
Nhƣ vậy tỉ lệ trẻ có KN độc lập đã phát triển rất tốt.
Bảng 3.12. Mức độ nhóm KN tuân theo nội quy, quy định ở lớp, ở trường của trẻ trước và sau thực nghiệm
Mức độ (%)
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Trước TN 9 25.71 13 37.14 7 20 6 25.71
Sau TN 20 57.14 11 31.43 4 11.43 0 0
0 20 40 60 80
Tốt Khá Trung Bình Yếu
14.29
28.57
20 14.29
65.71
28.57
5.72
0
Trước TN Sau TN
Biểu đồ 3.12. Mức độ nhóm KN tuân theo nội quy, quy định ở lớp, ở trường của trẻ trước và sau thực nghiệm
Nhìn vào biểu đồ 3.12 chúng ta cũng nhận thấy số trẻ có KN tuân theo nội quy, quy định ở lớp, ở trường của trẻ sau thực nghiệm cũng có sự thay đổi rõ rệt.
Sau TN, số trẻ đạt loại Tốt tăng lên gấp 2.2 lần so với trước TN. Số trẻ ở mức Yếu đã không còn trẻ nào. Số trẻ mức TB giảm xuống. Số trẻ ở mức Khá của trước và sau TN là gần tương đương nhau. Điều này chứng tỏ các biện pháp được đưa vào sử dụng là rất khả quan.
Bảng 3.13. Mức độ nhóm KN giao tiếp với cán bộ, giáo viên ở trường, các bạn ở lớp trước và sau thực nghiệm
Mức độ (%)
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Trước TN 6 17.14 8 22.85 10 28.57 11 31.44
Sau TN 18 51.44 12 34.28 4 11.43 1 2.85
0 10 20 30 40 50 60
Tốt Khá Trung Bình Yếu
25.71
37.14
20
25.71 57.14
31.43
11.43
0
Trước TN Sau TN
Biểu đồ 3.13. Mức độ nhóm KN giao tiếp với cán bộ, giáo viên ở trường, các bạn ở lớp trước và sau thực nghiệm
Dựa vào biểu đồ 3.13. Chúng ta thấy ngay được kết quả sau TN. Trước TN tỉ lệ trẻ chưa có KN ở nhóm KN tương tác với cán bộ, giáo viên ở trường, các bạn ở lớp ở mức Yếu cao. Thế nhƣng sau TN đã giảm xuống chỉ còn 2.85%. Trẻ đạt loại Tốt đã tăng gấp 3 lần so với trước TN. Việc vẫn còn một phần nhỏ các bạn ở loại Yếu là còn một bạn vẫn còn hơi nhút nhát, rụt dè, chƣa biết cách làm việc nhóm, khó hợp tác với các bạn dẫn đến KN này còn bị hạn chế.
Bảng 3.14. Mức độ nhóm KN sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập, đồ dùng nhà trường trước và sau thực nghiệm
Mức độ (%)
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Trước TN 7 20 11 31.43 9 25.71 8 22.86
Sau TN 19 54.28 11 31.43 6 14.29 0 0
0 10 20 30 40 50 60
Tốt Khá Trung Bình Yếu
17.14
22.85
28.57 31.44
51.44
34.28
11.43
2.85
Trước TN Sau TN
Biểu đồ 3.14. Mức độ nhóm KN sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập, đồ dùng nhà trường trước và sau thực nghiệm
Nhìn vào kết quả biểu đồ 3.14, chúng ta cũng thấy ngay đƣợc kết quả rất rõ ràng. Sau TN, số trẻ đạt loại Tốt cao gấp 2.7 lần, trẻ ở mức Yếu không còn bạn nào và số trẻ mức TB cũng giảm xuống. Nhƣ vậy, kết quả của việc áp dụng các biện pháp mà đề tài đã đƣa ra cho thấy đƣợc hiệu quả của việc giáo dục KN sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập, đồ dùng nhà trường sau TN.
Bảng 3.15. Mức độ nhóm KN tự bảo vệ bản thân trước và sau thực nghiệm Mức độ (%)
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Trước TN 0 0 2 5.71 3 8.57 30 85.71
Sau TN 11 31.43 15 42.85 6 17.15 3 8.57
0 10 20 30 40 50 60
Tốt Khá Trung Bình Yếu
20
31.43
25.71
22.86 54.28
31.43
14.29
0
Trước TN Sau TN
Biểu đồ 3.15. Mức độ nhóm KN tự bảo vệ bản thân trước và sau thực nghiệm Ở biểu đồ 3.15. Chúng ta cũng thấy đƣợc sự thay đổi cũng rất rõ nét. Trẻ từ mức Yếu lúc đầu chiếm tới 85.71% sau đó đã giảm xuống chỉ còn 8.57%. Loại Tốt đã tăng lên 31.43%, loại Khá cũng tăng lên 42.85%. Tuy nhiên so với các nhóm KNHĐ ở trên thì nhóm KN tự bảo vệ bản thân đạt tỉ lệ còn thấp. Nguyên nhân là do việc giáo dục nhóm KN này đòi hỏi rất nhiều yếu tố. Thứ nhất là tạo môi trường giả định cho trẻ thực hành các KN tự vệ đòi hỏi sự chuẩn bị công phu và phải đƣợc thực hành nhiều lần, thường xuyên thì mới đạt chất lượng cao. Tuy nhiên do thời gian thực nghiệm còn hạn chế nên việc rèn luyện kĩ năng này cho trẻ chƣa đƣợc nhƣ mong muốn.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Tốt Khá Trung Bình Yếu
0 5.71 8.57
85.71
31.43
42.85
17.15
8.57
Trước TN Sau TN