Đánh giá khả năng thích nghi đất đai cho cây ăn quả

Một phần của tài liệu Phân vùng thích nghi đất đai để phát triển cây ăn quả huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi (Trang 62 - 84)

3.5. Đánh giá khả năng thích nghi đất đai và phân vùng thích nghi đất đai cho phát triển cây ăn quả

3.5.1. Đánh giá khả năng thích nghi đất đai cho cây ăn quả

a. Xây dựng các bản đồ đơn tính

Bản đồ đơn vị đất đai được xây dựng bằng cách chồng xếp 06 bản đồ đơn tính của 06 tiêu chí nêu trên. Như vậy, để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, trước tiên cần phải xây dựng các bản đồ đơn tính:

1) Bản đồ đất

Bản đồ đất đã được xây dựng và thể hiện ở mục 3.3.1 (Hình 6). Phân bố diện tích các nhóm đất của vùng nghiên cứu như sau:

- (So1) Nhóm đất xám, đất phù sa địa hình thấp trồng lúa và đất dốc tụ (Pf, Xg và D) có diện tích 3.975,60 ha, chiếm 18,02% diện tích vùng được đánh giá.

- (So2) Nhóm đất phù sa (P và Pb) có diện tích 3.079,41 ha, chiếm 13,95%

diện tích vùng được đánh giá.

- (So3) Nhóm đất xám và đất nâu vàng trên phù sa cổ (X và Fp) có diện tích 3.257,91 ha, chiếm 14,76% diện tích vùng được đánh giá.

- (So4) Nhóm đất vàng đỏ trên đá macma axit (Fa) có diện tích 5.723,26 ha, chiếm 25,94% diện tích vùng được đánh giá.

- (So5) Nhóm đất đỏ vàng trên đá phiến sét và đá biến chất (Fs) có diện tích 5.667,25 ha, chiếm 25,68% diện tích vùng được đánh giá.

- (So6) Nhóm xói mòn trơ sỏi đá và Đất bãi cát (E và Cs) có diện tích 363,61 ha, chiếm 1,65% diện tích vùng được đánh giá.

2) Bản đồ thành phần cơ giới đất

Dựa vào kết quả phân tích thành phần cơ giới các mẫu đất cho thấy đất vùng nghiên cứu có 03 loại thành phần cơ giới là cát pha, thịt nhẹ, thịt trung bình. Trên cơ sở vị trí phân bố của các điểm mẫu khảo sát thực địa và các tài liệu kế thừa, tác giả đã tiến hành xây dựng bản đồ thành phần cơ giới bằng phần mềm Mapinfo 10.5, kết quả như sau:

60 Nguồn: Trịnh Quốc Đoàn, 2022.

Hình 8: Bản đồ thành phần cơ giới đất huyện Nghĩa Hành

61

Thống kê diện tích theo bản đồ, kết quả như sau:

- (Te1) đất thành phần cơ giới nhẹ (cát pha) có diện tích 141,91 ha, chiếm 0,64% diện tích vùng nghiên cứu.

- (Te2) đất thành phần cơ giới nhẹ (thịt nhẹ) có diện tích 10.954,58 ha, chiếm 49,67% diện tích vùng nghiên cứu.

- (Te3) đất thành phần cơ giới trung bình (thịt trung bình) có diện tích 10.748,84 ha, chiếm 48,71% diện tích vùng nghiên cứu.

Còn lại một phần diện tích đất xói mòn trơ sỏi đá không xác định được thành phần cơ giới đât.

3) Bản đồ độ dày tầng đất

Dựa vào kết quả khảo sát thực địa đào phẫu diện lấy mẫu đất và các tài liệu kế thừa để xây dựng bản đồ đồ độ dày tầng đất, kết quả như sau:

Phân bố diện tích tầng dày tầng canh tác của vùng nghiên cứu:

- (De1) tầng đất hiện hữu dày (>100 cm) có diện tích 11.183,88 ha, chiếm 50,68% diện tích vùng nghiên cứu.

- (De2) tầng đất hiện hữu trung bình khá (70-100 cm) có diện tích 50,86 ha, chiếm 0,23% diện tích vùng nghiên cứu.

- (De3) tầng đất hiện hữu trung bình (50-70 cm) có diện tích 1.132,41 ha, chiếm 5,13% diện tích vùng nghiên cứu.

- (De4) tầng đất hiện hữu mỏng (<50 cm) có diện tích 9.699,98 ha, chiếm 43,96% diện tích vùng nghiên cứu. Đây là độ dày tầng đất hiện hữu không thích nghi cho trồng cây ăn quả.

62 Nguồn: Trịnh Quốc Đoàn, 2022.

Hình 9: Bản đồ độ dày tầng đất huyện Nghĩa Hành

63

4) Bản đồ phân cấp độ dốc

Dựa vào kết quả khảo sát thực địa và các tài liệu kế thừa để xây dựng bản đồ đồ phân cấp độ dốc (Hình 9). Phân bố diện tích theo độ dốc của vùng nghiên cứu:

- (Sl1) Địa hình thấp, bằng có diện tích 5.143,46 ha, chiếm 23,31% diện tích vùng nghiên cứu.

- (Sl2) Địa hình bậc thềm hoặc đồi ít dốc (<80) có diện tích 7.237,77 ha, chiếm 32,80% diện tích vùng nghiên cứu.

- (Sl3) Địa hình đồi núi dốc trung bình (8-150) có diện tích 1.437,46 ha, chiếm 6,51% diện tích vùng nghiên cứu.

- (Sl4) Địa hình đồi núi khá dốc (15-200) có diện tích 144,36 ha, chiếm 0,65%

diện tích vùng nghiên cứu.

- (Sl5) Địa hình đồi núi dốc mạnh (>200) có diện tích 8.103,97 ha, chiếm 36,72% diện tích vùng nghiên cứu.

5) Bản đồ khả năng tưới

Dựa vào kết quả khảo sát thực địa và các tài liệu kế thừa để xây dựng bản đồ đồ khả năng tưới (Hình 10). Phân bố diện tích theo khả năng tưới của vùng nghiên cứu như sau:

- (Ir1) có khả năng tưới chủ động từ nước mặt có diện tích 9.207,54 ha, chiếm 41,73% diện tích vùng nghiên cứu.

- (Ir2) có khả năng tưới chủ động từ nước dưới đất có diện tích 1.168,54 ha, chiếm 5,30% diện tích vùng nghiên cứu.

- (Ir3) khả năng tưới nhờ trời có diện tích 13.081,92 ha, chiếm 59,28% diện tích vùng nghiên cứu. Điều kiện tưới này không thích nghi cho trồng cây ăn quả.

6) Bản đồ khả năng ngập

Dựa vào kết quả khảo sát thực địa và các tài liệu kế thừa để xây dựng bản đồ đồ độ dày tầng đất (Hình 11). Phân bố diện tích theo khả năng ngập của vùng nghiên cứu như sau :

- (Fl1) có khả năng ngập cao có diện tích 8.261,93 ha, chiếm 37,44% diện tích vùng nghiên cứu. Điều kiện ngập lũ này không thích nghi cho trồng cây ăn quả.

- (Fl2) không hoặc ít ngập có diện tích 13.805,10 ha, chiếm 62,56% diện tích vùng nghiên cứu.

64 Nguồn: Trịnh Quốc Đoàn, 2022.

Hình 10: Bản đồ phân cấp độ dốc huyện Nghĩa Hành

65 Nguồn: Trịnh Quốc Đoàn, 2022.

Hình 11: Bản đồ khả năng tưới huyện Nghĩa Hành

66 Nguồn: Trịnh Quốc Đoàn, 2022.

Hình 12: Bản đồ khả năng ngập huyện Nghĩa Hành

67

b. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai

Sử dụng phần mềm Arcgis 10.0 chồng xếp các bản đồ đơn tính vừa được xây dựng để phân tích không gian, xác định những khoanh đất đai có các đặc điểm gần tương tự giống nhau. Các khoanh đất này được gọi là các đơn vị đất đai (ký hiệu là LMUs) và được thể hiện trên bản đồ đơn vị đất đai.

Hình 13: Mô hình chồng ghép dữ liệu không gian

Tổng hợp các thuộc tính bao gồm: Loại đất, cơ giới,

địa hình, tầng dày, tưới, ngập và diện tích các

khoanh đất.

Thuộc tính của lớp địa hình, tầng dày, khả năng

tưới, khả năng ngập Thuộc tính của lớp dữ liệu

về cơ giới Thuộc tính của lớp dữ liệu

về loại đất

Các lớp dữ liệu về địa hình, tầng dày, khả năng tưới, khả

năng ngập

Bản đồ đơn vị đất đai Lớp dữ liệu về cơ giới Lớp dữ liệu về loại đất

68 Nguồn: Trịnh Quốc Đoàn, 2022.

Hình 14: Bản đồ đơn vị đất đai huyện Nghĩa Hành

69

Đặc điểm của 67 đơn vị đất đai được trình bày cụ thể trong Bảng 7 dưới đây:

Bảng 7: Đặc điểm đất đai huyện Nghĩa Hành

ĐVĐĐ Diện tích Đặc điểm đơn vị đất đai

Số

LMU Mã số ha % Nhóm

đất TPCG Độ dày

tầng đất Độ dốc Khả năng

tưới Khả năng ngập 1 1.211.11 1.458,47 6,22 Pf, Xf

và D c >100 cm Vàn thấp, vàn trung bình

Có khả năng

tưới mặt Nguy cơ ngập lũ cao 2 1.211.12 397,64 1,70 Pf, Xf

và D c >100 cm Vàn thấp, vàn trung bình

Có khả năng tưới mặt

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 3 1.211.32 29,38 0,13 Pf, Xf

và D c >100 cm Vàn thấp, vàn trung bình

Khả năng tưới nhờ trời

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 4 1.211.12 43,93 0,19 Pf, Xf

và D c >100 cm Vàn thấp, vàn trung bình

Có khả năng tưới mặt

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 5 1.311.11 1.376,68 5,87 Pf, Xf

và D d >100 cm Vàn thấp, vàn trung bình

Có khả năng

tưới mặt Nguy cơ ngập lũ cao 6 1.311.12 541,25 2,31 Pf, Xf

và D d >100 cm Vàn thấp, vàn trung bình

Có khả năng tưới mặt

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 7 1.311.21 8,08 0,03 Pf, Xf

và D d >100 cm Vàn thấp, vàn trung bình

Có khả năng tưới ngầm

Nguy cơ ngập lũ cao 8 1.311.31 12,63 0,05 Pf, Xf

và D d >100 cm Vàn thấp, vàn trung bình

Khả năng tưới nhờ trời

Nguy cơ ngập lũ cao 9 1.311.32 13,77 0,06 Pf, Xf

và D d >100 cm Vàn thấp, vàn trung bình

Khả năng tưới nhờ trời

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 10 1.312.11 9,00 0,04 Pf, Xf

và D d >100 cm vàn cao đến dốc <80

Có khả năng

tưới mặt Nguy cơ ngập lũ cao 11 1.312.12 45,83 0,20 Pf, Xf

và D d >100 cm vàn cao đến dốc <80

Có khả năng tưới mặt

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 12 1.312.21 7,59 0,03 Pf, Xf

và D d >100 cm vàn cao đến dốc <80

Có khả năng

tưới ngầm Nguy cơ ngập lũ cao 13 1.312.22 9,22 0,04 Pf, Xf

và D d >100 cm vàn cao đến dốc <80

Có khả năng tưới ngầm

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 14 1.312.32 22,13 0,09 Pf, Xf

và D d >100 cm vàn cao đến dốc <80

Khả năng tưới nhờ trời

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 15 2.211.11 189,60 0,81 P và Pb c >100 cm Vàn thấp, vàn

trung bình

Có khả năng tưới mặt

Nguy cơ ngập lũ cao 16 2.212.11 17,54 0,07 P và Pb c >100 cm vàn cao đến

dốc <80

Có khả năng

tưới mặt Nguy cơ ngập lũ cao 17 2.212.22 7,62 0,03 P và Pb c >100 cm vàn cao đến

dốc <80

Có khả năng tưới ngầm

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 18 2.311.11 787,10 3,36 P và Pb d >100 cm Vàn thấp, vàn

trung bình

Có khả năng

tưới mặt Nguy cơ ngập lũ cao 19 2.311.12 132,75 0,57 P và Pb d >100 cm Vàn thấp, vàn

trung bình

Có khả năng tưới mặt

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 20 2.311.21 24,12 0,10 P và Pb d >100 cm Vàn thấp, vàn

trung bình

Có khả năng

tưới ngầm Nguy cơ ngập lũ cao 21 2.311.22 11,66 0,05 P và Pb d >100 cm Vàn thấp, vàn

trung bình

Có khả năng tưới ngầm

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 22 2.311.31 5,12 0,02 P và Pb d >100 cm Vàn thấp, vàn

trung bình

Khả năng tưới nhờ trời

Nguy cơ ngập lũ cao

70

ĐVĐĐ Diện tích Đặc điểm đơn vị đất đai

Số

LMU Mã số ha % Nhóm

đất TPCG Độ dày

tầng đất Độ dốc Khả năng

tưới Khả năng ngập 23 2.311.32 13,33 0,06 P và Pb d >100 cm Vàn thấp, vàn

trung bình

Khả năng tưới nhờ trời

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 24 2.312.11 1.074,98 4,58 P và Pb d >100 cm vàn cao đến

dốc <80

Có khả năng tưới mặt

Nguy cơ ngập lũ cao 25 2.312.12 179,04 0,76 P và Pb d >100 cm vàn cao đến

dốc <80

Có khả năng tưới mặt

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 26 2.312.21 400,63 1,71 P và Pb d >100 cm vàn cao đến

dốc <80

Có khả năng

tưới ngầm Nguy cơ ngập lũ cao 27 2.312.22 104,71 0,45 P và Pb d >100 cm vàn cao đến

dốc <80

Có khả năng tưới ngầm

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 28 2.312.31 71,84 0,31 P và Pb d >100 cm vàn cao đến

dốc <80

Khả năng tưới nhờ trời

Nguy cơ ngập lũ cao 29 2.312.32 59,37 0,25 P và Pb d >100 cm vàn cao đến

dốc <80

Khả năng tưới nhờ trời

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 30 3.212.11 1.771,46 7,55 X và

Fp c >100 cm vàn cao đến dốc <80

Có khả năng tưới mặt

Nguy cơ ngập lũ cao 31 3.212.12 536,51 2,29 X và

Fp c >100 cm vàn cao đến dốc <80

Có khả năng tưới mặt

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 32 3.212.21 147,57 0,63 X và

Fp c >100 cm vàn cao đến dốc <80

Có khả năng

tưới ngầm Nguy cơ ngập lũ cao 33 3.212.22 35,07 0,15 X và

Fp c >100 cm vàn cao đến dốc <80

Có khả năng tưới ngầm

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 34 3.212.31 130,33 0,56 X và

Fp c >100 cm vàn cao đến dốc <80

Khả năng tưới nhờ trời

Nguy cơ ngập lũ cao 35 3.212.32 517,27 2,21 X và

Fp c >100 cm vàn cao đến dốc <80

Khả năng tưới nhờ trời

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 36 3.312.12 6,80 0,03 X và

Fp d >100 cm vàn cao đến dốc <80

Có khả năng tưới mặt

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 37 3.312.32 112,89 0,48 X và

Fp d >100 cm vàn cao đến dốc <80

Khả năng tưới nhờ trời

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 38 4.212.12 20,23 0,09 Fa c >100 cm vàn cao đến

dốc <80

Có khả năng tưới mặt

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 39 4.232.11 30,43 0,13 Fa c 50-70 cm vàn cao đến

dốc <80

Có khả năng

tưới mặt Nguy cơ ngập lũ cao 40 4.232.12 52,35 0,22 Fa c 50-70 cm vàn cao đến

dốc <80

Có khả năng tưới mặt

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 41 4.232.21 5,75 0,02 Fa c 50-70 cm vàn cao đến

dốc <8o

Có khả năng

tưới ngầm Nguy cơ ngập lũ cao 42 4.232.22 43,01 0,18 Fa c 50-70 cm vàn cao đến

dốc <80

Có khả năng tưới ngầm

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 43 4.232.31 15,28 0,07 Fa c 50-70 cm vàn cao đến

dốc <80

Khả năng tưới nhờ trời

Nguy cơ ngập lũ cao 44 4.232.32 366,62 1,56 Fa c 50-70 cm vàn cao đến

dốc <80

Khả năng tưới nhờ trời

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 45 4.243.32 1.099,58 4,69 Fa c <50 cm dốc 8-150 Khả năng tưới

nhờ trời

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 46 4.245.32 4.090,02 17,44 Fa c <50 cm dốc >200 Khả năng tưới Không ngập hoặc

71

ĐVĐĐ Diện tích Đặc điểm đơn vị đất đai

Số

LMU Mã số ha % Nhóm

đất TPCG Độ dày

tầng đất Độ dốc Khả năng

tưới Khả năng ngập nhờ trời ít nguy cơ ngập lũ 47 5.312.11 16,17 0,07 Fs d >100 cm vàn cao đến

dốc <80

Có khả năng

tưới mặt Nguy cơ ngập lũ cao 48 5.312.12 72,00 0,31 Fs d >100 cm vàn cao đến

dốc <80

Có khả năng tưới mặt

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ

49 5.312.21 10,67 0,05 Fs d >100 cm vàn cao đến dốc <80

Có khả năng

tưới ngầm Nguy cơ ngập lũ cao 50 5.312.22 163,84 0,70 Fs d >100 cm vàn cao đến

dốc <80

Có khả năng tưới ngầm

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 51 5.312.31 56,79 0,24 Fs d >100 cm vàn cao đến

dốc <80

Khả năng tưới nhờ trời

Nguy cơ ngập lũ cao 52 5.312.32 389,37 1,66 Fs d >100 cm vàn cao đến

dốc <80

Khả năng tưới nhờ trời

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 53 5.323.32 50,86 0,22 Fs d 70-100

cm dốc 8-150 Khả năng tưới nhờ trời

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 54 5.332.12 69,87 0,30 Fs d 50-70 cm vàn cao đến

dốc <80

Có khả năng tưới mặt

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 55 5.332.22 97,10 0,41 Fs d 50-70 cm vàn cao đến

dốc <80

Có khả năng tưới ngầm

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 56 5.332.32 386,04 1,65 Fs d 50-70 cm vàn cao đến

dốc <80

Khả năng tưới nhờ trời

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 57 5.333.22 24,95 0,11 Fs d 50-70 cm dốc 8-150 Có khả năng

tưới ngầm

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 58 5.333.32 41,01 0,17 Fs d 50-70 cm dốc 8-150 Khả năng tưới

nhờ trời

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 59 5.342.22 13,63 0,06 Fs d <50 cm vàn cao đến

dốc <80

Có khả năng tưới ngầm

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 60 5.342.32 161,21 0,69 Fs d <50 cm vàn cao đến

dốc <80

Khả năng tưới nhờ trời

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 61 5.343.32 177,13 0,76 Fs d <50 cm dốc 8-150 Khả năng tưới

nhờ trời

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 62 5.344.32 144,36 0,62 Fs d <50 cm dốc 15-200 Khả năng tưới

nhờ trời

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 63 5.345.12 7,04 0,03 Fs d <50 cm dốc >200 Có khả năng

tưới mặt

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 64 5.345.22 5,75 0,02 Fs d <50 cm dốc >200 Có khả năng

tưới ngầm

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 65 5.345.32 3.779,45 16,11 Fs d <50 cm dốc >200 Khả năng tưới

nhờ trời

Không ngập hoặc ít nguy cơ ngập lũ 66 6.111.31 141,90 0,60 E và

Cs b >100 cm Vàn thấp, vàn trung bình

Khả năng tưới nhờ trời

Nguy cơ ngập lũ cao 67 6.5.32 221,71 0,95 E và

Cs d dốc 8-150 Không ngập hoặc

ít nguy cơ ngập lũ SS+MN 1.390,97 5,93

Tổng 23.458,02 100,00

72

3.5.1.2. Đánh giá khả năng thích nghi đất đai cho cây ăn quả a. Phân cấp thích nghi

Theo hệ thống phân vị khả năng thích nghi đất đai của FAO (1976, 1983), khả năng thích nghi đất đai gồm có 4 bậc: Bộ (order), loại (class), loại phụ (sub-class) và đơn vị (unit). Ở bậc “bộ”, gồm có 2 bộ, thích nghi (S) và không thích nghi (N); ở bậc

“loại”, gồm có 5 loại: thích nghi cao (S1), thích nghi trung bình (S2), ít thích nghi (S3), không thích nghi có thể cải tạo (N1) và không thích nghi không thể cải tạo (N2);

ở bậc “loại phụ”, các mức độ thích nghi (ngoại trừ thích nghi cao) được phân chia chi tiết theo các yếu tố hạn chế của tính chất đất đai.

Trong nghiên cứu này, khả năng thích nghi đất đai của các loại hình sử dụng đất được xác định đến bậc loại phụ (sub-class) và được chia ra 4 mức độ:

S1: Thích nghi cao

S2: Thích nghi trung bình S3: Ít thích nghi

N: Không thích nghi

b. Yêu cầu sử dụng đất của trồng cây ăn quả

Yêu cầu sử dụng đất là những đòi hỏi về điều kiện đất đai của các loại hình sử dụng đất. Việc xác định yêu cầu sử dụng đất là một nội dung rất quan trọng trong đánh giá đất đai. Bởi vì, muốn biết một loại hình sử dụng đất nào đó có thể bố trí được trên một vùng đất cụ thể hay không trước hết phải căn cứ vào yêu cầu đất đai của cây trồng được bố trí.

Dựa vào kết quả nghiên cứu về yêu cầu sinh thái của cây ăn quả như đã trình bày ở mục 3.2 để xem xét yêu cầu sử dụng đất, kết quả như sau:

73

Bảng 8: Yêu cầu sử dụng đất cho trồng cây ăn quả Loại hình

sử dụng đất

Yếu tố chẩn đoán hiệu

Phân cấp thích nghi Rất thích

nghi (S1)

Thích nghi (S2)

Ít thích nghi (S3)

Không thích nghi

(N)

LUT-01:

Cây bưởi

1. Nhóm đất So 2 3 1,4,5 6

2. Thành phần cơ giới Te 3 2 1

3. Độ dày tầng canh tác De 1 2 3 4

4. Độ dốc địa hình Sl 2 1,3 4 5

5. Khả năng tưới Ir 1 2 3

6. Khả năng ngập lũ Fl 2 1

LUT-02:

Cây sầu riêng

1. Nhóm đất So 2 3,5 4 1,6

2. Thành phần cơ giới Te 3 2,1

3. Độ dày tầng canh tác De 1 2 3 4

4. Độ dốc địa hình Sl 2 1 3 4,5

5. Khả năng tưới Ir 1 2 3

6. Khả năng ngập lũ Fl 2 1

LUT-03:

Cây chôm chôm

1. Nhóm đất So 2,3 5 1,4 6

2. Thành phần cơ giới Te 3,2 1

3. Độ dày tầng canh tác De 1 2 3 4

4. Độ dốc địa hình Sl 2 1,3 4 5

5. Khả năng tưới Ir 1 2 3

6. Khả năng ngập lũ Fl 2 1

LUT-04:

Cây mít

1. Nhóm đất So 2,3 1,5 4 6

2. Thành phần cơ giới Te 2 1,3

3. Độ dày tầng canh tác De 1 2 3 4

4. Độ dốc địa hình Sl 2 1 3 4,5

5. Khả năng tưới Ir 1 2 3

6. Khả năng ngập lũ Fl 2 1

Một phần của tài liệu Phân vùng thích nghi đất đai để phát triển cây ăn quả huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi (Trang 62 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)