Kết quả đánh giá của các đối tượng điều tra

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý tại văn phòng tỉnh ủy quảng bình (Trang 73 - 78)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

2.2. Đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý tại Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Bình

2.3.2. Kết quả đánh giá của các đối tượng điều tra

Bảng 2.11. Đánh giá của đối tượng điều tra về công tác xây d ng kế hoạch Tiêu chí

đánh giá Cộng % Lãnh đạo Chuyên viên cấp

tỉnh

Chuyên viên cấp huyện

Cán s , kỹ thuật viên

SL % SL % SL % SL %

Tổng số: 125 100 20 16 45 36 40 32 20 16 Công tác xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT có phù hơp với nhiệm vụ tin học hóa trong cơ quan Đảng tỉnh hiện nay chưa?

Rất đạt 30 24 5 4 10 8 12 9,6 3 2,4

Đạt 77 61,6 10 8 28 22,4 24 19,2 15 12

Chưa đạt 18 14,4 5 4 7 5,6 4 3,2 2 1,6

Công khai kết quả sử dụng, khai thác hệ thống phần mềm tác nghiệp vào công tác thi đua cuối năm

Nên công

khai rộng rãi 71 56,8 5 4 35 28 25 20 6 4,8 Không nên

công khai rộng rãi

54 43,2 15 12 10 8 15 12 14 11,2 Nguồn: Từ xử lý kết quả số liệu điều tra Qua bảng tổng hợp, ta thấy:

+ Kết quả điều tra công tác tham mưu ban hành các chính sách, quy chế quản lý, điều hành thống nhất, đồng bộ trên phạm vi, quy mô toàn tỉnh kịp thời. Tuy nhiên việc đầu tư, triển khai ứng dụng theo lộ trình nhằm đáp ứng nhiệm vụ tin học hóa trong hệ thống cơ quan Đảng tỉnh còn phụ thuộc ý chí của con người và điều kiện kinh tế của địa phương trong việc phân bổ ngân sách hàng năm cho CNTT.

+ Kết quả điều tra việc triển khai các hoạt động nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức các cấp hiệu quả chưa cao, việc chuyển từ nhận thức thành hành động thực tiễn về quyết tâm, gương mẫu sử dụng công nghệ thông tin trong công việc rất khó khăn và nhiều thách thức. Cơ chế, chính sách (quản lý, xử lý trách nhiệm người đứng đầu, công chức…) hiện nay chưa đủ mạnh, hiệu lực pháp lý thấp, tính bắt buộc yếu.

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

2.3.2.2. Đánh giá về hạ tầng k thuật công nghệ thông tin

Bảng 2.12. Đánh giá của đối tượng điều tra về hạ t ng kỹ thuật CNTT Tiêu chí đánh

giá Cộng %

Lãnh đạo

Chuyên viên cấp

tỉnh

Chuyên viên cấp huyện

Cán s , kỹ thuật

viên

SL % SL % SL % SL %

Tổng số: 125 100 20 16 45 36 40 32 20 16 Hạ tầng thiết bị CNTT ở đơn vị đáp ứng nhu cầu phục vụ công việc chuyên môn của đồng chí ở mức độ nào?

Rất tốt 31 24,8 8 6,4 10 8 7 5,6 6 4,8

Tốt 72 57,6 12 9,6 30 24 20 16 10 8

Trung bình 22 17,6 5 4 13 10,4 4 3,2

Đồng chí cho biết tốc độ đư ng truyền, tính ổn định 24/7) của hệ thống mạng nội bộ cơ quan Đảng khi sử dụng hệ thống phần mềm tác nghiệp, CSDL chuyên dùng?

Nhanh, ổn

định 86 68,8 12 9,6 35 28 24 19,2 15 12

Nhanh, không ổn định

Bình thường 39 31,2 8 6,4 10 8 16 12,8 5 4 Chậm, không

ổn định

Nguồn: Từ xử lý kết quả số liệu điều tra Qua bảng tổng hợp, ta thấy:

+ Qua thống kê hạ tầng kỹ thuật về CNTT, máy tính và các trang thiết bị kỹ thuật số, hệ thống mạng và đường truyền của hệ thống cơ quan Đảng tỉnh trong những năm vừa qua đã được đặc biệt quan tâm đầu tư, nâng cấp, thay thế nên đã được cải thiện đáng kể, đáp ứng gần đầy đủ nhu cầu phục vụ công tác của cán bộ, công chức.

Tuy vậy, đối với một số đơn vị cấp huyện việc đầu tư máy tính và các trang thiết bị kỹ thuật số còn nhiều hạn chế do kinh phí địa phương và cấp ủy chính quyền chưa quan tâm đúng mức nên có nơi cả bộ phận chuyên viên tham mưu chỉ được trang cấp máy tính khai thác mạng nội bộ, muốn khai thác Internet phải sử dụng máy cá nhân hoặc đến phòng máy sử dụng chung để khai thác chung rất bất tiện và không kịp thời.

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

+ Hạ tầng mạng CNTT được đầu tư có chiều sâu, kết nối bằng đường truyền cáp quang nên tốc độ đường truyền, tính ổn định (24/7) của hệ thống mạng nội bộ cơ quan Đảng khi sử dụng hệ thống phần mềm tác nghiệp, CSDL chuyên dùng nhanh và ổn định; được đánh giá cao tại 86% Phiếu khảo sát . 2.3.2.3. Đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực công nghệ thông tin

Bảng 2.13. Đánh giá của đối tượng điều tra về ngu n nhân l c CNTT Tiêu chí đánh

giá Cộng %

Lãnh đạo

Chuyên viên cấp

tỉnh

Chuyên viên cấp huyện

Cán s , kỹ thuật

viên SL % SL % SL % SL % Tổng số: 125 100 20 16 45 36 40 32 20 16 Nguồn nhân lực CNTT tại các cơ quan Đảng tỉnh có đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ hiện tại và trong th i gian tới?

Đáp ứng 39 31,2 7 5,6 15 12 10 8 7 5,6

Còn phân vân 52 41,6 7 5,6 15 12 20 16 10 8 Không đáp ứng 34 27,2 6 4,8 15 12 10 8 3 2,4 Cần thiết phải xây dựng chế độ thu hút đội ngũ làm công tác Quản trị mạng có chất lượng cao về công tác trong hệ thống các cơ quan Đảng tỉnh?

Rất cần thiết 88 70,4 15 12 38 30,4 30 24 5 4

Cần thiết 37 29,6 5 4 7 5,6 10 8 15 12

Chưa cần thiết Không cần thiết

Nguồn: Từ xử lý kết quả số liệu điều tra + Qua khảo sát cho thấy chất lượng, số lượng nguồn nhân lực chuyên trách CNTT còn yếu, thiếu đặc biệt tại các Ban đảng tỉnh và cấp huyện; bố trí ít biên chế, kiêm nhiệm nhiều công việc; trên địa bàn thiếu các doanh nghiệp có khả năng ứng cứu, hỗ trợ ứng dụng cơ quan nhà nước đảm bảo tính kịp thời và chuyên nghiệp, dẫn đến khó đảm bảo được hoạt động thông suốt của các hệ thống CNTT của cơ quan Đảng khi xảy ra sự cố dẫn đến nguy cơ về mất an toàn thông tin, ngưng trệ các hoạt động điều hành, chỉ đạo.

+ Đánh giá trên cho thấy chính sách thu hút, sử dụng nhân lực CNTT trong cơ quan Đảng tỉnh Quảng Bình còn gặp nhiều khó khăn trong việc tuyển dụng cán

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

bộ; chảy máu nhân lực từ cơ quan nhà nước sang khối Nhà nước, tư nhân do chế độ đãi ngộ thấp (lương, thưởng, ưu đãi); môi trường làm việc chưa đáp ứng (trang thiết bị, cơ sở vật chất); tuyển dụng không đánh giá được trình độ về CNTT và gây khó cho những người giỏi CNTT; khả năng thăng tiến và phát triển còn thấp.

2.3.2.4. Đánh giá thực trạng về khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý

Bảng 2.14. Đánh giá của đối tượng điều tra về khả năng ứng dụng CNTT

Tiêu chí

đánh giá Cộng %

Lãnh đạo

Chuyên viên cấp

tỉnh

Chuyên viên cấp huyện

Cán s , kỹ thuật viên

SL % SL % SL % SL %

Tổng số: 125 100 20 16 45 36 40 32 20 16 Tính năng của các CSDL, phần mềm ứng dụng trong hệ thống ở đơn vị mình đáp ứng nhu cầu công tác chuyên môn trong hệ thống cơ quan Đảng tỉnh?

Rất tốt 29 23,2 7 5,6 12 9,6 10 8

Tốt 79 63,2 12 9,6 28 22,4 27 21,6 12 9,6

Khá 17 13,6 1 0,8 5 4 3 2,4 8 6,4

Trung bình

Đồng chí thấy có bất cập khi bắt buộc sử dụng 2 mạng riêng biệt Internet và nội bộ) của đơn vị mình trong việc phục vụ công tác quản lý, tham mưu?

Quá bất cập 80 64 12 9,6 29 23,2 30 24 9 7,2

Bất cập 40 32 8 6,4 11 8,8 10 8 11 8,8

Bình thường 5 4 5 4

Nguồn: Từ xử lý kết quả số liệu điều tra + Kết quả điều tra phần lớn cán bộ đều đánh hiệu quả của các CSDL, phần mềm đặc thù chuyên ngành trong hệ thống, góp phần vào việc ứng dụng CNTT trong công tác chuyên môn của đơn vị cơ bản tốt, tuy nhiên vẫn còn một bộ phận đánh giá ở mức độ khá. Điều này đòi hỏi cần phải xem xét lại toàn bộ hệ thống CNTT, đường truyền, cấu hình, các phần mềm, phần cứng đã đảm bảo chưa và có các biện pháp khắc phục kịp thời.

+ Đại đa số ý kiến đều phản ánh việc sử dụng mạng nội bộ của cơ quan Đảng và mạng Internet làm 2 phần tách biệt là quá bất cập cho việc ứng dụng và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Vì vậy, nghiên cứu giải pháp kết nối an toàn mạng máy tính giữa cơ quan đảng với cơ quan nhà nước nhằm tích hợp cơ sở dữ liệu, khai thác có hiệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

quả cơ sở hạ tầng đã được trang bị, tăng cường gửi, nhận văn bản trao đổi thông tin an toàn, nhanh chóng, kịp thời, phục vụ tốt hơn công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ và chính quyền địa phương là rất cần thiết, cần làm ngay.

2.3.2.5. Đánh giá thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ứng dụng CNTT

Bảng 2.15. Đánh giá của đối tượng điều tra về công tác đào tạo, b i dưỡng kiến thức ứng dụng CNTT

Tiêu chí đánh

giá Cộng %

Lãnh

đạo Chuyên viên cấp tỉnh

Chuyên viên cấp huyện

Cán s , kỹ thuật viên

SL % SL % SL % SL %

Tổng số: 125 100 20 16 45 36 40 32 20 16 Theo đồng chí, công tác bồi dưỡng, hướng dẫn, tập huấn về ứng dụng CNTT có phù hợp với thực tiễn công việc?

Rất phù hợp

Phù hợp 55 44 5 4 30 24 15 12 5 4

Phân vân 70 56 15 12 15 12 25 20 15 12

Không đồng ý

Nguồn: Từ xử lý kết quả số liệu điều tra + Kết quả điều tra cho thấy phần lớn phiếu khảo sát đều đánh giá phải tăng cường tập huấn, đào tạo CNTT thường xuyên để đáp ứng nhiệm vụ đặt ra trong thời đại cải cách thủ tục hành chính, tin học hóa hoạt động các cơ quan Đảng. Điều này cũng do một phần nguyên nhân là cán bộ làm công tác quản trị mạng trong hệ thống còn thiếu khả năng sư phạm; cán bộ quản trị mạng ở một số đơn vị chưa được đào tạo bài bản về CNTT. Điều này đặt ra là Trung tâm CNTT phải tham mưu lãnh đạo Văn phòng Tỉnh ủy lập kế hoạch tổ chức thêm nhiều lớp, biên soạn tài liệu nâng cao năng lực CNTT cho tất cả cán bộ, đặc biệt là Chuyên viên cấp huyện và cán sự, kỹ thuật viên, đảm bảo cán bộ có đầy đủ kiến thức áp dụng CNTT.

2.3.2.6. Đánh giá thực trạng về công tác bảo mật, an toàn an ninh thông tin

+ Qua khảo sát cho thấy rằng, hệ thống bảo mật, an toàn an ninh thông tin được chú trọng, thực hiện đầu tư bài bản, đúng quy định. Nhận thức về an toàn an ninh thông tin cũng như việc quan tâm kiểm tra, đánh giá, giám sát bảo mật an toàn thông tin của

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý tại văn phòng tỉnh ủy quảng bình (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)