Thực trạng chuẩn bị triển khai Đề án Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tham

Một phần của tài liệu Ths Tổ Chức Thực Thi Đề Án Đoàn Tncs Hồ Chí Minh Tham Gia Xây Dựng Nông Thôn Mới Giai Đoạn 2013 2020 Tại Tỉnh Hà Tĩnh.pdf (Trang 59 - 65)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI ĐỀ ÁN ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH THAM GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI TỈNH HÀ TĨNH

2.2. Đề án Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tham gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013 – 2020

2.3.1. Thực trạng chuẩn bị triển khai Đề án Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tham

2.3.1.1. Thực trạng xây dựng bộ máy tổ chức thực thi Đề án

Sau khi UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2590/QĐ-UBND ngày 21/8/2013 về việc phê duyệt kế hoạch thực hiện Đề án Đoàn TNCS Hồ Chí

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế

Minh tham gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013 – 2020; Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Hà Tĩnh đã phân công văn phòng, các ban chuyên môn phụ trách các mảng đồng thời giao Ban Thanh niên nông thôn, công nhân & đô thị là ban thường trực tổ chức thực thi Đề án Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tham gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013 – 2020 để chỉ đạo, quản lý, điều hành việc thực hiện các nội dung của Đề án trên địa bàn.

Trong quá trình triển khai thực hiện Đề án, mặc dù có sự luân chuyển cán bộ, thay đổi nhân sự chủ chốt ở ban thường trực song Ban Thanh niên nông thôn, công nhân & đô thị Tỉnh đoàn Hà Tĩnh luôn được kiện toàn kịp thời, đầy đủ trong 4 năm qua.

- Chức năng của Ban thường trực tổ chức thực thi Đề án Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tham gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013 – 2020 tại tỉnh Hà Tĩnh: Tham mưu giúp Thường trực, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn về tổ chức thực thi Đề án Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tham gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013 – 2020; Chỉ đạo, kết nối sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

- Nhiệm vụ của Ban thường trực tổ chức thực thi Đề án Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tham gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013 – 2020 tại tỉnh Hà Tĩnh: Có trách nhiệm giúp Thường trực, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn quản lý, chỉ đạo, tổ chức và kiểm tra giám sát quá trình thực hiện Đề án Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tham gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013 – 2020 trên địa bàn toàn tỉnh; Tham mưu cho Thường trực, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn xác định, định hướng chiến lược, các ưu tiên về xây dựng nông thôn mới phù hợp với điều kiện thực tế và chiến lược, kế hoạch phát triển của tỉnh về phát triển nông nghiệp, nông thôn mới; Phối hợp tổ chức các lớp tập huấn, tư vấn xác định các tiến bộ kĩ thuật và công nghệ mới, các chương trình dự án xây dựng nông thôn mới phù hợp cần ưu tiên ứng dụng , chuyển giao vào sản xuất; Căn cứ tình hình thực tế, thế mạnh của từng địa phương để đồng hành, hỗ trợ thanh niên nông thôn xây dựng nông thôn mới phát triển sản xuất bền vững theo hướng đa ngành, đa nghề,

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế

đa dịch vụ; Căn cứ truyền thống của từng vùng để chỉ đạo phát triển giáo dục, văn hóa theo hướng bảo tồn bản sắc từng địa phương, từng dân tộc; Đánh giá, tổng kết họat động và hiệu quả của họat động xây dựng nông thôn mới trong toàn tỉnh.

2.3.1.2. Thực trạng lập kế hoạch triển khai Đề án

Ngay từ đầu kỳ, Ban thường trực tổ chức thực thi Đề án Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tham gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013 – 2020 tại tỉnh Hà Tĩnh đã họp bàn và giao nhiệm vụ lập kế hoạch xây dựng biểu vốn cho từng năm, kế hoạch phấn đấu xã về đích nông thôn mới qua từng năm và giai đoạn 5 năm. Để có được những bản kế hoạch này, Ban thường trực tổ chức thực thi Đề án Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tham gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013 – 2020 tại tỉnh Hà Tĩnh đã chỉ đạo các cấp bộ đoàn từ cấp huyện, thị, thành đến cơ sở rà soát từng tiêu chí của các địa phương. Từ đó sẽ có cái nhìn toàn diện về khối lượng công việc cần sự hỗ trợ của tổ chức Đoàn thanh niên để hoàn thành tiêu chí cũng như những xã nào có khả năng hoàn thành nông thôn mới qua các năm.

Bảng 2.5. Kế hoạch xây dựng xã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2013-2017

STT Nhóm Kế hoạch đạt chuẩn tiêu chí theo xã

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

1 Nhóm 1 Số xã đạt chuẩn 19 t/c 7 13 32 25 30

2

Nhóm 2

Số xã đạt chuẩn 18 t/c 11 15 12 16 13

3 Số xã đạt chuẩn 17 t/c 12 18 27 15 12

4 Số xã đạt chuẩn 16 t/c 8 27 20 24 21

5 Số xã đạt chuẩn 15 t/c 13 25 16 15 10

6

Nhóm 3

Số xã đạt chuẩn 14 t/c 15 23 15 40 35

7 Số xã đạt chuẩn 13 t/c 25 17 10 38 30

8 Số xã đạt chuẩn 12 t/c 17 15 20 20 84

9 Số xã đạt chuẩn 11 t/c 13 15 20 21 0

10 Số xã đạt chuẩn 10 t/c 25 25 20 11 0

11 Nhóm 4 Số xã đạt chuẩn 09 t/c 30 20 21 10 0

12 Số xã đạt chuẩn 08 t/c 22 11 15 0 0

13 Số xã đạt chuẩn 07 t/c 11 11 7 0 0

14 Số xã đạt chuẩn 06 t/c 10 0 0 0 0

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế

15 Số xã đạt chuẩn 05 t/c 16 0 0 0 0 16

Nhóm 5

Số xã đạt chuẩn 04 t/c 0 0 0 0 0

17 Số xã đạt chuẩn 03 t/c 0 0 0 0 0

18 Số xã đạt chuẩn 02 t/c 0 0 0 0 0

19 Số xã đạt chuẩn 01 t/c 0 0 0 0 0

(Nguồn: VPĐP xây dựng NTM tỉnh Hà Tĩnh) Theo kế hoạch được lập ngay từ đầu kỳ của tỉnh Hà Tĩnh thì chưa phấn đấu huyện nông thôn mới do còn có thời gian thích nghi với Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới. Năm 2013, Hà Tĩnh có 7 xã đ t chu n nôngạ ẩ thôn m i; nh s ch đ o quy t li t t Trung ớ ờ ự ỉ ạ ế ệ ừ ương đ n đ a phế ị ương, s vào cu cự ộ quy t li t c a các các c quan, ban, ngành, các t ch c chính tr xã h i, trong đóế ệ ủ ơ ổ ứ ị ộ xung kích, đi đ u là l c lầ ự ượng đoàn viên, thanh niên; s đ ng lòng c a nhân dânự ồ ủ năm 2017 Hà Tĩnh ti p t c công nh n thêm 33 xã đ t chu n nông thôn m i nămế ụ ậ ạ ẩ ớ 2017, nâng t ng s xã đ t chu n toàn t nh đ n th i đi m này là 115 xã. Chổ ố ạ ẩ ỉ ế ờ ể ương trình MTQG xây d ng NTM giành đự ược k t qu toàn di n, rõ nét, lan to vế ả ệ ả ề chi u r ng và đã t ng bề ộ ừ ước v ng ch c, bài b n đi vào chi u sâu trên t t c cácữ ắ ả ề ấ ả phương di n. ệ

Bảng 2.6: Kế hoạch đạt chuẩn theo từng tiêu chí giai đoạn 2013-2017 STT Số xã đạt tiêu chí nông

thôn mới

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

1 Quy hoạch 1 3 90 97 97

2 Giao thông 1 3 5 15 50

3 Thủy lợi 7 10 20 30 60

4 Điện 50 90 97 97 97

5 Trường học 20 30 40 45 90

6 CSVC văn hóa 3 5 20 30 50

7 Chợ nông thôn 50 60 65 70 97

8 Bưu điện 70 80 90 97 97

9 Nhà ở dân cư 70 70 90 97 97

10 Thu nhập 15 20 50 54 80

11 Tỷ lệ hộ nghèo 10 14 20 40 80

12 Tỷ lệ lao động có việc 15 30 90 97 97

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế

làm

13 Hình thức TCSX 80 85 90 92 97

14 Giáo dục 30 40 70 80 90

15 Y tế 30 35 40 45 80

16 Văn hóa 50 55 57 50 70

17 Môi trường 10 13 30 40 50

18 Hệ thống chính trị 60 70 72 75 90

19 AN-TT-XH 80 90 90 80 80

(Nguồn: VPĐP xây dựng NTM tỉnh Hà Tĩnh) Theo kế hoạch đề ra thì trong giai đoạn những năm đầu, tỉnh chú trọng khâu nắm bắt tình hình thực tiễn địa phương, phấn đấu về đich các tiêu chí mềm trước như y tế, giáo dục, việc làm và các tiêu chí tỉnh nhận định đã tồn tại sẵn trước khi bắt tay xây dựng nông thôn mới như nhà ở dân cư, bưu điện…Bên cạnh đó, các tiêu chí dễ biến động không theo kế hoạch như An ninh – trật tự - xã hội, văn hóa cũng được xác định tương đối khó xây dựng kế hoạch, chủ yếu dựa vào sự đồng lòng của chính quyền và địa phương thì kế hoạch xây dựng lên mới có thể đạt được.

2.3.1.3. Thực trạng ra văn bản hướng dẫn

Nhằm triển khai thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh nói chung và Đề án Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tham gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013- 2020 tại tỉnh Hà Tĩnh đạt kết quả tốt, từ năm 2013 đến năm 2017 tỉnh đã ban hành một số chính sách và nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, hỗ trợ triển khai thực hiện. Trong đó có một số văn bản chính như: UBND tỉnh ban hành quyết định về thiết kế mẫu kết cấu mặt đường bê tông cốt thép đường giao thông nông thôn; Quyết định về thiết kế mẫu Nhà văn hóa thôn…

Ngoài ra, hàng năm UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo tỉnh và các sở ban ngành, đoàn thể cấp tỉnh đã cụ thể hóa các quy định của Bộ ngành Trung ương thành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn triển khai xây dựng nông thôn mới cho phù hợp với đặc thù của tỉnh nhà. Qua đó, các cơ chế chính sách được ban hành như cơ

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế

chế lồng ghép các dự án, chương trình; chính sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp, chính sách liên kết hợp tác,…

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế

Bảng 2.7. Tổng hợp các loại văn bản lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013 - 2017

T

T Tên Văn bản Tổng

số

Cơ quan ban hành văn bản

Ghi Huyện chú

ủy BCĐ UBND HĐND VPĐP NTM

TỔNG CỘNG CÁC HUYỆN,

THÀNH PHỐ, THỊ XÃ 4158 365 908 1845 143 897

1 Nghị quyết 88 40 0 0 48 0

2 Văn bản tổ chức 334 28 58 227 9 12

3 Văn bản phân công nhiệm vụ 194 25 60 91 1 17

4 Kế hoạch 209 22 36 111 19 21

5 Văn bản đôn đốc, chấn chỉnh

về công tác lãnh đạo, chỉ đạo 1021 53 230 390 17 331

6 Văn bản Hướng dẫn thực

hiện 530 9 208 108 3 202

7 Đề án 156 5 35 115 1 0

8 Chương trình hành động 52 11 9 23 5 4

9 Văn bản khác 1574 172 272 780 40 310

Một phần của tài liệu Ths Tổ Chức Thực Thi Đề Án Đoàn Tncs Hồ Chí Minh Tham Gia Xây Dựng Nông Thôn Mới Giai Đoạn 2013 2020 Tại Tỉnh Hà Tĩnh.pdf (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)