CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHUYỂN GIÁ VÀ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHUYỂN GIÁ TẠI VIỆT NAM
2.3. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHUYỂN GIÁ TẠI VIỆT NAM
2.3.1. Thực trạng chuyển giá tại Việt Nam
Với chủ trương k yến k íc đầ tư và t út vốn FDI trong những năm qua, mức độ tăng trưởng của nền kinh tế đã tăng đáng kể từ mức 15,2% năm 2011 lên tới 18,6% năm 2017. Tuy nhiên, theo kết quả của nhiều báo cáo cho thấy rằng, mức độ động viên của các dòng vốn FDI này tới ngân sác n à nước à k ông đáng kể do các doanh nghiệp FDI báo lỗ liên tục và có dấu hiệu lạm dụng hành vi chuyển giá quốc tế.
Những đề tài về thực trạng hoạt động của DN FDI trong giai đoạn 2011 – 2017 cho thấy, quy mô hoạt động và tăng trưởng doan t tăng iên tục qua các năm và d y trì ở mức cao. Trong đ , tốc độ tăng trưởng doan t vượt ngưỡng 22% của tăng tài sản và 14% của tăng vốn đầ tư c ủ sở hữu. Tổng lợi nhu n trước thuế của các DN FDI trong năm 2017 đạt 344.607,5 tỷ đồng (tăng 19% so với năm 2016). Đặc biệt một số ngàn n ư Bất động sản (193,3%); Khai thác, chế biến khoáng sản (146,4%); Linh kiện điện tử (40,3%) có con số gia tăng ợi nhu n vô cùng ấn tượng.
T y n iên, trước sự tăng trưởng mạnh mẽ, các DN FDI vẫn liên tục báo lỗ:
Trong 16.719 doanh nghiệp có vốn đầ tư trực tiếp nước ngoài báo cáo năm 2017, có: 8.647 công ty kê khai lỗ (chiếm 52%) với giá trị lỗ lên tới 86.180 tỷ đồng;10.582 công ty lỗ ũy kế (chiếm 63%), trị giá lỗ ũy kế là 397.997 tỷ đồng; có 2.674 công ty lỗ mất vốn (chiếm 16%) với trị giá vốn chủ sở hữu là âm (-) 85.604 tỷ đồng. Trong 2.673 công ty lỗ mất vốn năm 2017 c đến 1.590 đơn vị vẫn mở rộng sản xuất kinh doanh. Các DN FDI kê khai thua lỗ nhiề t ường t p trung ở các ngành nghề n ư may mặc, gia công, sản xuất, kinh doanh, chế biến, xuất khẩu c è,… Trong đ , c đến gần 90% các DN FDI hoạt động trong ĩn vực may mặc tại thành phố Hồ Chí Minh báo cáo thua lỗ trong khi gần n ư tất cả các DN trong nước hoạt động trong ĩn vực này đều báo lãi.
Gần đây n ất, theo báo cáo của Bộ Tài c ín trong năm 2019 trong số 22.604 công ty đang c oạt động tại Việt Nam n ưng chỉ có 45% doanh nghiệp báo lãi cả năm, tăng 18% so với năm 2018. Còn ại, có tới 12.454 công ty báo lỗ (chiếm tỷ lệ 55%), dù tổng doanh thu của các công ty này đạt xấp xỉ 847.000 tỷ đồng, tăng khoảng 12,7% và tổng tài sản giảm 0,7% so với năm trước.
N ư v y, tình trạng báo lỗ này vẫn tăng đề q a các năm và k ông ề có dấu hiệu ngừng lại. Theo những đán giá trên BCTC của các doanh nghiệp FDI giai đoạn 2011 – 2020, số doanh nghiệp báo lỗ liên tục q a các năm đạt từ 45% ơn 50%, trong đ đạt ngưỡng cao nhất năm 2019 với con số 55%. Đây à một tín hiệu vô cùng xấu cho thấy hành vi chuyển giá đang ngày càng phát triển mạnh mẽ trong các DN FDI tại Việt Nam. Điều này tạo nên một thách thức lớn đối với cơ q an Thuế.
Tại thị trường Việt Nam, một số p ương t ức chuyển giá ay được các DN FDI thực hiện là thông qua việc nâng khống giá trị nguyên v t liệ , àng a đầu vào hay các dịch vụ tư vấn pháp lý nội bộ, chuyển giao kỹ thu t,… (điển ìn n ư Adidas, Coca – Cola Việt Nam, Pepsi Việt Nam,…); t ông q a việc chi trả chi phí lãi vay cho công ty mẹ hay công ty liên kết nhằm mục đíc c yển lợi nhu n ra khỏi lãnh thổ Việt Nam n ư công ty Trà Đài Loan, công ty Trà Kinh Lộ, Keangnam Vina,… Điển hình có thể kể đến một số trường hợp n ư sa :
Adidas Limited AG là một công ty chuyên sản xuất các sản phẩm thời trang, thiết bị, dụng cụ thể t ao đến từ Đức - thành viên của t p đoàn Adidas Gro p được thành l p năm 1948. T âm n p thị trường Việt Nam từ những năm 1993 n ưng c o đến t n năm 2012, t ương iệu này mới chính thức đăng kí kin doan tại thị trường này và lấy tên là Adidas Việt Nam. T eo đăng kí kin doan , Adidas Việt Nam có chức năng p ân p ối bán b ôn, t y n iên t eo điều tra của cơ q an t ế, danh mục chi phí của Adidas Việt Nam lại xuất hiện các khoản phí iên q an đến DN bán lẻ: chi phí hỗ trợ bán hàng cho các nhà bán lẻ, chi phí marketing quốc tế, marketing vùng, tiền hoa hồng. Không chỉ v y, còn một số c i p í iên q an đến tiền bản quyền mà chỉ có nhà sản xuất mới phải chi trả những c i p í đ . Các khoản c i p í này đều là các giao dịch giữa các bên liên kết. Trước hết phải kể đến những
giao dịc đã được thanh toán cho công ty mẹ tại Đức - Adidas Limited AG 6%
doanh thu ròng cho khoản phí bản quyền và 4% c o các c i p í iên q an đến marking quốc tế. Bên cạn đ à các giao dịc đối với các chi nhánh khác của công ty mẹ tại Singapore, cụ thể là Addias International Trading B.V. T eo n ư đã đăng kí, Adidas Việt Nam oàn toàn c đủ chức năng để nh p khẩu sản phẩm trực tiếp từ Đức sa đ p ân p ối tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, DN lại kí kết hợp đồng thuê Addias International Trading B.V thực hiện các công việc liên quan n ư tìm nhà sản xuất, đặt hàng, giảm sát, quản ý àng a,…và chi trả các khoản hoa hồng tương đối cao với tỷ lệ 8,24% giá trị mỗi giao dịch này. Toàn bộ c i p í đề được Adidas Việt Nam hạch toán vào chi phí giá vốn và c i p í m a àng. Đây c ín à nguyên nhân chính dẫn đến việc giá sản phẩm nh p khẩu vào thị trường Việt Nam chênh lệch rất nhiều so với giá tại Singapore.
T eo đán giá của Phòng thanh tra số 1 - đơn vị trực tiếp thực hiện thanh tra DN này nh n định: mặc dù không có tình trạng báo lỗ nhưng NSNN t âm ụt do Adidas Việt Nam liên tục dùng chuyển giá là hoàn toàn có thể nh n biết được. Bởi t eo điều tra, những khoản c i p í k ông iên q an n ư đã p ân tíc ở trên chiếm tới ơn 50% giá bán của sản phẩm tại thị trường Việt Nam. Và các chi phí này do người tiêu dùng Việt Nam t an toán n ưng điều quan trọng là do việc DN này đã chịu quá nhiều các chi phí cho các chi nhánh khác của công ty mẹ, do đ ản ưởng nghiêm trọng đến lợi nhu n phản ánh trên BCTC.
Thêm một ví dụ khác về hành vi chuyển giá, n ưng trong trường hợp này, DN FDI đã t ực hiện chuyển giá bằng việc chi trả lãi vay với mức lãi suất cao cho bên liên kết. Công ty TNHH Một Thành Viên Keangnam - Vina thuộc t p đoàn Keangnam, Hàn Quốc sở hữu 100% vốn nước ngoài. Keangnam Vina là chủ đầ tư của nhiều dự án n ư: khu phức hợp khách sạn, văn p òng, căn ộ, tr ng tâm t ương mại eangnam Hanoi Landmark Tower. Sa 4 năm oạt động tại Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2011, doanh nghiệp này đã có kết quả hoạt động kinh doanh không mấy khả quan khi con số báo lỗ tăng dần t eo các năm. Mặc dù năm 2011, dự án trọng điểm Hanoi Landmark Tower bắt đầu ghi nh n doan t ên đến trên 5.200 tỷ đồng, DN vẫn báo lỗ ơn 140 tỷ đồng. Trước tìn ìn đ , cơ q an T ế đã bắt tay vào điều tra và phát hiện từ tháng 5/2007, Keangnam – Vina đã bắt đầu trả lãi
vay cho khoản vay từ Ngân hàng Kookmin Bank – một công ty con khác thuộc t p đoàn eangnam. C o đến năm 2017, sa 10 năm, công ty này đã trả chi phí lãi vay ên đến 2.000 tỷ đồng cho khoản vay 400 triệu USD. Khoản vay từ Kookmin Bank với lãi suất trung bình là 12%/năm, gấp đôi ãi s ất vay vốn bằng đô a Mỹ tại Việt Nam trong thời gian đ (giao động từ 5% - 7%).
Không dừng lại ở c iê trò đ , Keangnam – Vina đã iên tục chuyển lợi nhu n về Hàn Quốc bằng việc ký kết hợp đồng chìa khóa trao tay với một thành viên khác cùng t p đoàn - Keangnam Enterprise – để làm tổng thầu EPC (Engineering, Procurement and Construction) vào tháng 10/2007. Chỉ tính riêng giá trị hợp đồng này, Keangnam – Vina đã t àn công trong việc chuyển đến 871 triệu USD về nước. Ngoài ra còn một số khoản phát sinh mà công ty này chi trả cho eangnam Enterprise n ư 30 triệu USD tiền p í tư vấn tài c ín , ơn 20 triệu USD phí thu xếp nguồn vay và các chi phí không minh bạch khác. Nhờ v y, Keangnam – Vina đã k ông p ải đ ng t ế TNDN do khoản lỗ này. Trong k i đ , eangnam Enterprise Hàn Quốc vừa có một khoản lãi lớn chuyển về Hàn Quốc, đồng thời chỉ chịu thuế nhà thầu tại Việt Nam với mức thuế thấp.