CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHUYỂN GIÁ TẠI VIỆT NAM
3.2. GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CÁC HÌNH THỨC CHUYỂN GIÁ
3.2.2. Kiểm soát chuyển giá qua nâng khống giá trị tài sản vô hình
Tài sản vô hình của một DN bao gồm bằng sáng chế, bản quyền, n ượng quyền t ương mại, lợi thế t ương mại, nhãn hiệ và tên t ương mại… Bởi những giá trị mà n đem ại cho DN là vô hình nên rất k để kiểm soát các tài sản này, trong khi chính giá trị ấy lại tạo nên doanh thu siêu khủng cho các MNCs.
Tuy nhiên, dù k k ăn, dưới những g c độ khác nhau vẫn c các để xác định giá thị trường của các tài sản vô hình này:
- G c độ thị trường: căn cứ vào p ân tíc , đán giá và so sán giá trị độc l p của các sản phẩm tương tự trên thị trường.
- G c độ c i p í: căn cứ vào chi phí tái tạo ra tài sản vô hình giống nguyên mẫu với tài sản cần thẩm định hoặc giá/chi phí thay thế để tạo ra một tài sản vô ìn tương tự có cùng chức năng, công dụng theo giá thị trường hiện hành.
- G c độ thu nh p: căn cứ vào giá trị hiện tại của các khoản thu nh p, các dòng tiền và các chi phí tiết kiệm do tài sản vô hình mang lại.
Trong những g c độ tiếp c n trên, tiếp c n từ góc độ thu nh p được ứng dụng rộng rãi nhất do tính khả thi cao nhất.
Khi quyết định giá của tài sản vô hình không chỉ đán giá các đặc điểm kỹ thu t của sản phẩm hay kin p í đầ tư hay chính sách khuyến k íc t ương mại hóa,... mà còn cần xem xét đến các yếu tố đặc thù của tài sản này n ư: tìn trạng bảo hộ; phạm vi bảo hộ; khả năng xảy ra trong quá trình sử dụng sáng chế;…
3.2.3. Kiểm soát chuyển giá qua việc mua bán nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra với công ty mẹ cũng như công ty liên kết
Trên thực tế, việc kiểm soát chuyển giá do chủ thể nâng khống giá trị nguyên v t liệ đầu vào và sản phẩm đầ ra đồng ng ĩa việc thực hiện các biện p áp để định giá sản phẩm so với giá thị trường. Ngoài những biện p áp để xây dựng và hoàn thiện cơ sở dữ liệu về giá để so sánh, muốn hạn chế hành vi này phần lớn phải đến từ chính ý thức của các DN. V y nên, khuyến khích Chính phủ xây dựng những c ương trìn /chiến dịch nhằm địn ướng cho DN về trách nhiệm và ng ĩa vụ đ ng thuế với N à nước.
3.2.4. Kiểm soát chuyển giá qua việc nâng cao chi phí quảng cáo
Chi phí quảng cáo là một chi phí hợp lý phát sinh trong quá trình hoạt động của DN. T y n iên đây cũng à một khoản c i p í k để định giá cho phù hợp.
Trước đ , t eo Điểm m Khoản 2 Điều 9 Lu t số 32/2013/QH13, c q y định về mức trần chi phí dành cho hoạt động sản xuất kinh doanh là 15% tổng số chi phí được trừ. Tuy nhiên, việc thiết l p mức trần này không cần thiết mà chỉ cần đảm bảo rằng tỷ lệ chi trên tổng doanh thu phù hợp. Tỷ lệ này có thể có thể được tính bằng biên độ và các mức doan t . Ngoài ra, để tỷ lệ chi phí quảng cáo trên doanh t được hợp lý, cần tham khảo tỷ lệ này ở nhiều nguồn khác nhau và từ nhiều quốc gia k ác n a , sa đ đán giá mức độ phù hợp với thị trường Việt Nam: Báo cáo Marketing toàn cầ (đăng tải trên Adage.com) là một nguồn tham khảo cũng vô cùng hữu ích cho việc xây dựng tỷ lệ chi phí quảng cáo tại Việt Nam. Bên cạn đ ,
t eo q an điểm riêng của tác giả, k ông nên áp đặt mức q y định chung với tất cả các ngành nghề, ĩn vực mà nên xây dựng tỷ lệ phù hợp với từng đối tượng.
3.2.5. Kiểm soát chuyển giá qua cho vay giữa các bên liên kết
Hầu hết các MNCs khi sử dụng p ương p áp này đều vì muốn đưa lợi nhu n về nơi c thuế TNDN thấp ơn nước sở tại bằng việc trả lãi. Chính vì v y, lãi suất của những khoản vay này sẽ rất cao. Trong trường hợp này, Cơ q an T ế hay Ngân àng N à nước cần ban hành mức lãi suất trần cho những khoản vay ngoại tệ từ nước ngoài, tránh gây ra tình trạng chênh lệch so với lãi suất đi vay ngoại tệ tại các Ngân àng t ương mại hay các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp trong nước.
Thắt chặt quản lý một số các c i p í iên q an đến các khoản vay này. N ư k i các DN đi vay q ốc tế t ường sẽ phát sinh phí dịch vụ tư vấn tài chính, thu xếp vốn vay. Về bản chất, khoản chi phí này không hề bất hợp pháp bởi bên cung cấp dịch vụ sẽ giúp cho DN lựa chọn đồng tiền vay vốn, tư vấn những rủi ro tài chính tiềm ẩn cho DN, tỷ giá vay… và giúp DN giải quyết các hồ sơ vay vốn. Tuy nhiên, khoản dịch vụ này t ường xuyên bị định giá rất cao, k ông đúng với giá trị của chúng.
Thuế nhà thầ cũng nên được cân nhắc sửa đổi cho phù hợp với thuế TNDN.
Bởi khi bên A kí hợp đồng xây dựng với bên B, bên B với tư các n à t ầu có thể chọn đ ng t ế theo một trong ai các : đ ng t ế TNDN theo tỷ lệ % so với lợi nhu n t được hoặc đ ng t ế nhà thầu theo tỷ lệ % so với doanh thu thu về trừ đi chi phí cho các nhà thầu phụ. Hiện nay, mức thuế nhà thầ c o các đối tượng không cư trú à 2% (áp dụng t eo t ông tư 103/2014/TT-BTC). Mức thuế rất thấp so với thuế TNDN nên hầu hết các đơn vị thầ đều chọn đ ng t ế theo cách thứ hai.
3.2.6. Kiểm soát chuyển giá lãi ở Việt Nam
Hiện nay ở Việt Nam c ưa c bất kì kết lu n chính thức nào về hành vi chuyển giá lãi, mà chỉ chủ yếu xảy ra hiện tượng chuyển giá lỗ. Tuy nhiên, hình thức này trên thế giới đã k ông còn xa ạ và trong tương ai c t ể sẽ trở thành xu ướng tại Việt Nam. Điề này đòi ỏi Việt Nam phải đề ra các giải pháp chuẩn bị để giải quyết các hành vi này.
Thứ nhất, k i các DN FDI c ý định xin chuyển đổi sang công ty cổ phần chỉ sau một thời gian ngắn hoạt động, yêu cầ đặt ra là phải thẩm định lại toàn bộ tài sản, giá trị thực tế của công ty. Tránh việc thông qua mua bán cổ phần để chuyển dòng vốn ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
Thứ hai, đối với các DN FDI chuẩn bị niêm yết trên sàn chứng khoản, trước đ đột ngột có báo cáo hoạt động kinh doanh tốt lên một cách bất t ường và nhanh chóng. Cần đán giá ại thực tế hoạt động của DN so với BCTC. Liệu có xuất hiện tình trạng các DN hợp tác với nhau tạo nên lợi nhu n giả nhằm tăng giá cổ phiếu được niêm yết. Khi giá cổ phiế tăng cao n ưng sai ệch so với thực tế có thể làm nhiễu loạn thị trường, mất cân bằng cung cầu trên thị trường chứng khoán.
Thứ ba, ư ý kiểm soát các vấn đề sử dụng chi phí và kết chuyển lợi nhu n của các công ty cùng một t p đoàn oặc giữa các bên có mối quan hệ liên kết với nhau. Bởi một số DN mới thành l p muốn được ưởng ư đãi về thuế, phí,… sẽ thực hiện nh n lợi nhu n từ các DN liên kết để được ưởng những ư đãi này.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Để giải quyết những hạn chế trong công tác kiểm soát chuyển giá tại Việt Nam, t ông q a c ương 3 này, tác giả đã đưa ra một số ý kiến tư vấn dưới g c độ cá nhân. Không chỉ là những ý kiến tư vấn về kiểm soát chuyển giá một cách tổng quát để áp dụng đối với mọi hình thức chuyển giá mà còn đưa ra các p ương p áp giải quyết cho từng hình thức chuyển giá: nâng khống giá trị tài sản khi hình thành doanh nghiệp; nâng khống giá trị của tài sản vô hình; mua bán nguyên v t liệ đầu vào và sản phẩm đầu ra với công ty hay các công ty liên kết; nâng cao chi phí quảng cáo; các khoản vay giữa các bên liên kết; chuyển giá lãi. Đây đều là những hình thức chuyển giá đang được sử dụng phổ biến tại Việt Nam và trên thế giới hiện nay.
Tác giả hi vọng rằng, những ý kiến được đưa ra trong c ương 3 này c t ể đ ng góp vào công tác quản lý và kiểm soát chuyển giá tại Việt Nam.
PHẦN KẾT LUẬN
Trước xu thế hội nh p, phát triển và toàn cầu hóa diễn ra vô cùng mạnh mẽ, đòi ỏi các quốc gia không ngừng “c yển mìn ” để t íc ng ĩ với sự v n động không ngừng của nền kinh tế. Điề đ đồng ng ĩa với việc song song với rất nhiều những lợi íc đến từ việc hội nh p và phát triển mang lại là những thách thức mới mà tất cả các quốc gia đều phải đương đầu.Trong đ , vấn đề vẫn luôn gây nhức nhối từ lâu nay chính là vấn nạn chuyển giá của các MNCs.
Chuyển giá là một trong những hình thức gian l n t ương mại rất tinh vi và xuất hiện trên thế giới từ rất sớm. Trong khóa lu n này, sau những phân tích và đán giá của tác giả, có thể dễ dàng nh n thấy mức độ nghiêm trọng và tính phức tạp của chuyển giá ngày càng gia tăng t eo t ời gian. Đặc biệt là khi chúng không hề có dấu hiệu suy giảm mà ngày càng tinh vi khó kiểm soát. Trước những tổn thất to lớn mà Việt Nam hay các quốc gia nơi diễn ra tình trạng đang p ải chị n ư t ất thu thuế, làm dịch chuyển cơ cấ đầ tư, cạnh tranh thiếu lành mạnh với các DN trong nước, ũng đoạn thị trường…, đòi ỏi các cơ q an c ức năng p ải vào cuộc và đưa ra các biện pháp th t mạn tay để xử lý hành vi này.
Để kiểm soát hành vi này cần có sự phối hợp chặt chẽ không chỉ giữa các bộ, ban, ngành có liên quan mà còn giữa các nền kinh tế với nhau. Là một nền kinh tế ra đời muộn ơn, Việt Nam c ư t ế khi có thể t n dụng những thành quả nghiên cứu của các quốc gia đi trước. Tuy nhiên, vẫn cần có sự chọn lọc sao cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Để t n dụng được hết ư t ế này, Việt Nam cần phải liên tục tiếp c n thông tin, các biện p áp, q y định hay các chính sách mới đang được các quốc gia đang áp dụng.
Trong đề tài này, tác giả đã đưa ra n ững đán giá của mình về các chính sách quản lý chuyển giá tại các quốc gia điển hình, từ đ rút ra một số bài học có thể áp dụng cho Việt Nam. Dưới đây à một số những tóm tắt mà tác giả đã ng iên cứu trong lu n văn này:
- Chuyển giá là một hành vi mang tính tất yếu ở bất kì một quốc gia nào, và việc ngăn c ặn tuyệt đối là hoàn toàn không thể. Chính vì v y, đòi ỏi cơ
quan chức năng p ải thiết l p được các p ương p áp hữu hiệ để phát hiện, kiểm soát được cách hành vi này.
- Thông qua việc p ân tíc các p ương t ức chuyển giá, lu n văn đã nê ên những tác động tiêu cực của hành vi này đối với các chủ thể liên quan: quốc gia nh n đầ tư, q ốc gia đầ tư và c ín các MNCs thực hiện hành vi này.
- Phân tích tình hình kiểm soát chuyển giá của các quốc gia điển hình cùng với việc nghiên cứu thực trạng chuyển giá tại Việt Nam, tác giả đã đưa ra những đề xuất tổng quát cho việc kiểm soát hành vi chuyển giá nói chung và cho từng cách thức chuyển giá nói riêng.
Kiểm soát chuyển giá là một vấn đề mang tính quốc tế cao nên vô cùng phức tạp. Chính vì lẽ đ , mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu, chắc chắn lu n văn này vẫn còn rất nhiều thiếu sót. Cùng với đ , tất cả những p ương ướng kiểm soát chuyển giá trên đề được tác giả đề xuất dựa trên những nghiên cứu, phân tíc và đán giá mang tín cá n ân. Do đ , rất cần những đ ng g p, ý kiến của các nhà nghiên cứu khác nhằm hoàn thiện ơn về mặt lý lu n và nội d ng cũng n ư tín khả thi của các đề xuất trên.