Khí cacbonic là một thành phần của không khí chiếm khoảng 0,03- 0,04%, tuy nhiên nguồn CO2 trong chuồng nuôi chủ yếu đ−ợc sinh ra trong quá trình thở của gia súc, gia cầm và các quá trình phân huỷ của vi sinh vật.
Khí CO2 tuy không độc nhưng nếu với nồng độ cao thì sẽ ảnh hưởng rất xấu
đến quá trình trao đổi chất, trạng thái sinh lý, khả năng sinh trưởng và sức chống đỡ bệnh tật của gia súc. Trong chuồng nuôi, lượng CO2 thường tăng gấp 10 lần so với không khí. Đặc biệt trong các chuồng nuôi kém thông thoáng, mật độ cao thì l−ợng CO2 càng tăng lên rất nhiều, có thể quá với
tiêu chuẩn cho phép. Việc xác định nồng độ CO2 tuy không có ý nghĩa tuyệt đối nh−ng nó rất quan trọng vì nếu nồng độ CO2 cao chứng tỏ chuồng nuôi không thoáng khí, quản lý không tốt [10].
1.2.2. KhÝ Amoniac (NH3)
Khí Amoniac là một loại khí thải, cũng có mặt trong không khí nh−ng với hàm l−ợng rất thấp, trong 1m3 chỉ có 1/100mg. Trong chuồng nuôi, khí NH3 đ−ợc sinh ra do quá trình bài tiết phân, n−ớc tiểu của gia súc, gia cầm và quá trình phân giải các chất hữu cơ động, thực vật. Đặc biệt trong chăn nuôi, do sự tiêu hoá thức ăn không triệt để, thức ăn chứa hàm l−ợng protein quá cao l−ợng thức ăn rơi vbi quá lớn trong quá trình tranh ăn của lợn đb làm cho phân và chất độn chuồng tích tụ một giá trị nhất định các chất hữu cơ chứa nitơ. Sự tồn tích này chính là nguồn tạo ra NH3. Do đó, số l−ợng NH3 trong chuồng nuôi nhiều hay ít là một trong những chỉ tiêu trực tiếp
đánh giá chất lượng môi trường vệ sinh chuồng trại. [10]
1.2.3. KhÝ sunfuahydro (H2S)
Khí H2S là một khí rất độc hại, có tiềm tàng trong chuồng nuôi, đ−ợc sinh ra do sự phân huỷ protein và các chất hữu cơ có chứa sunfu d−ới tác dụng của vi sinh vật yếm khí. Những khí động vật bài tiết ra từ ruột cũng có khí H2S. Việc phát hiện nồng độ H2S có mặt trong chuồng nuôi là một việc làm quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm, tình trạng vệ sinh của cơ sở chăn nuôi. [10]
Bảng 1.9:Ảnh h−ởng có hại của các hàm l−ợng H2S đ−ợc biểu thị nh− sau Nồng độ H2S (ppm) Ảnh hưởng có hại
250 Mệt mỏi,tăng tiết n−ớc bọt 400 Yếu cơ, khó nuốt, khó thở
700 Hôn mê
1000 Trúng độc, co thắt và dẫn đến chết
Nồng độ H2S cao hay thấp phụ thuộc vào việc quét dọn chuồng trại có sạch sẽ, th−ờng xuyên hay không, chuồng có khô ráo, thoáng khí hay không. Do vậy, việc tạo ra môi trường đảm bảo vệ sinh đối với các cơ sở chăn nuôi, giảm thiểu khí H2S là một việc làm rất quan trọng. Chỉ tiêu vệ sinh cho phép về hàm l−ợng khí H2S trong chuồng nuôi là 0,015mg/l. [10]
1.2.4. KhÝ cacbon monoxit (CO).
Khí CO là khí không màu, không mùi vị. Khí này gây độc cho con ng−ời và vật nuôi do có tính cạnh tranh với khí ôxy (O2) kết nối với sắt trong hồng cầu. Aí lực liên kết này th−ờng cao hơn 250 lần so với ôxy do vậy nó dễ dàng đẩy ôxy ra khỏi vị trí của nó. Khí CO kết hợp với sắt của hồng cầu tạo thành carboxyhemoglobin làm cho ôxy không đ−ợc đ−a tới các mô bào, gây tình trạng thiếu ôxy trong hô hấp tế bào.
HbO2 + CO → HbCO + O2.
Khi ngộ độc oxit cacbon nhẹ (<0,1%) thường để lại di chứng hay quên, thiếu máu. Khi ngộ độc nặng (Nồng độ CO > 2%) thì gây ngất, co giật, liệt tay chân và có thể dẫn đến tử vong trong vòng vài ba phút. [10]
Bảng 1.10: Tính chất của một số khí thải độc hại trong chuồng nuôi
TT Loại khí Mùi và trọng l−ợng ảnh h−ởng xấu và điều kiện
đặc tr−ng 1 Amoniac
(NH3)
Hắc, cay, nhẹ hơn không khÝ (0.77g/l)
Kích thích đ−ờng hô hấp, gây ngạt thở với nồng độ cao.
2 Cacbonic (CO2)
Không mùi vị, nặng hơn không khí (1,98g/l)
Gây nguy hại cho hô hấp, nhức đầu mệt mỏi.
3 Hydrosufua (H2S)
Mùi trứng thối, nặng hơn không khí (1,54g/l)
Kích thích mắt, mũi gây nhức
đầu, chóng mặt buồn nôn, mất nhận thức, chết.
4 Oxit cacbon CO)
Không mùi, nhẹ hơn không khí (0,72g/l)
Gây nhức đầu, ngạt thở
(Nguồn: Đỗ Ngọc Hoè,1995) [10]