SƢ PHẠM ĐỂ DẠY HỌC SINH HỌC
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Khái lƣợc quá trình thực hiện đánh giá kĩ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi của SV
3.3.3. Cách đánh giá kết quả thực nghiệm
Căn cứ vào nhiệm vụ của luận án, chúng tôi tiến hành đánh giá trước và sau thực nghiệm 3 kĩ năng cần được rèn luyện cho SV: Kĩ năng xây dựng câu hỏi; Kĩ năng sử dụng câu hỏi; Kĩ năng giảng bài (vận dụng tổng hợp cả kĩ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi trong thực hiện bài dạy).
Kết quả thực nghiệm dựa vào các tiêu chí đạt được của từng kĩ năng với 3 mức độ: M3 - Giỏi (Rất thành thạo); M2 – Khá (Thành thạo); M1 – Cần cải tiến (Chưa thành thạo).
Bằng phương pháp chuyên gia và dựa trên kết quả thảo luận trong hội thảo khoa học “Xây dựng quy định về đánh giá giờ dạy giáo viên trung học” [10], chúng tôi đã tiến hành xây dựng các phiếu đánh giá cho từng kĩ năng với các tiêu chí được mô tả cụ thể và lượng hóa thành mức điểm được trình bày lần lượt trong các bảng 3.3, 3.4 và 3.5. Các phiếu này được sự dụng cả trước và sau thực nghiệm, cho tất cả các đối tượng đánh giá gồm GgV dạy (chúng tôi), GgV khác (GgV tổ bộ môn) và SV (SV tự đánh giá) nhằm kiểm tra hiệu quả của các quy trình, biện pháp rèn luyện kĩ năng mà chúng tôi sử dụng.
Bảng 3.3. Phiếu đánh giá kĩ năng xây dựng câu hỏi của SV Nội dung tiêu chí
đánh giá kĩ năng xây dựng câu hỏi
Mức độ thành thạo Điểm
tối đa
Điểm M1 ĐG
… < 5
M2 5<= … <8
M3 8<= … <= 10 1. Câu hỏi nêu ra
bám sát mục tiêu bài học
Các câu hỏi nêu ra chưa bám sát mục tiêu bài học
Còn nhiều câu hỏi nêu ra chưa bám sát mục tiêu bài học
Các câu hỏi nêu ra luôn bám sát mục tiêu bài học 10
2. Câu hỏi hướng vào nội dung cơ bản, trọng tâm của bài học
Chưa căn cứ vào nội dung cơ bản, trọng tâm
Các câu hỏi ít hướng vào nội dung cơ bản, trọng tâm
Các câu hỏi luôn định hướng vào nội dung cơ bản, trọng tâm
10
3. Câu hỏi nêu ra phát triển được các mức độ tư duy khác nhau ở HS (câu hỏi phát triển)
Ít loại câu hỏi, chỉ tập trung ở mức tư duy bậc thấp, không có câu hỏi ở mức tư duy bậc cao
Câu hỏi nhiều nhưng chỉ ở mức tư duy bậc thấp, ít câu hỏi phát triển mức tư duy bậc cao
Số lượng câu hỏi nhiều, có cả câu hỏi ở mức tư duy bậc thấp và câu hỏi phát triển mức tư duy bậc cao
10
4. Câu hỏi vừa sức, phù hợp với trình độ và năng lực khác nhau của HS (câu hỏi mở)
Chưa phù hợp với đối tượng HS, dễ quá hoặc khó quá
Chỉ tập trung vào một nhóm đối tượng HS trong lớp
Vừa sức, phù hợp với trình độ và năng lực của nhiều nhóm đối tượng HS trong lớp
10
5. Câu hỏi được diễn đạt rõ ràng, chính xác, phản ánh được tính khái quát và hệ thống
Diễn đạt dài dòng, dễ gây hiểu nhầm hoặc khó hiểu, không chỉ rõ được điều cần hỏi, thiếu tính khái quát và hệ thống
Diễn đạt dài dòng nhưng vẫn chỉ ra được điều cần hỏi, đã phản ánh được tính khái quát và hệ thống
Diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn, chính xác, chỉ rõ được điều cần hỏi, phản ánh được tính khái quát và hệ thống
10
Tổng điểm 1: …
Lưu ý: Tùy mức độ đạt được của từng kĩ năng cho điểm từ 0 – 10. Xếp loại dựa vào bảng:
Xếp loại M3 - Giỏi (Rất thành thạo)
M2 - Khá (Thành thạo)
M1 - Cần cải tiến (Chƣa thành thạo)
Tổng điểm 1 (TĐ1) TĐ1 >= 40 25 <= TĐ1 < 40 TĐ1 < 25 Bảng 3.4. Phiếu đánh giá kĩ năng sử dụng câu hỏi của SV Nội dung tiêu chí
đánh giá kĩ năng sử dụng câu hỏi
Mức độ thành thạo Điểm
tối đa
Điểm đánh M1 giá
… < 5
M2 5<= … <8
M3 8<= … <= 10 Kĩ
thuật lựa chọn câu hỏi
1. Các câu hỏi lựa chọn hướng vào giải quyết mục tiêu của bài học
Lựa chọn câu hỏi mang tính ngẫu nhiên, không căn cứ vào mục tiêu bài học
Lựa chọn câu hỏi chưa thật phù hợp với mục tiêu bài học
Lựa chọn câu hỏi căn cứ vào mục tiêu, giải quyết được mục tiêu bài học
10
2. Các câu hỏi nêu ra tập trung làm rõ nội dung trọng tâm của bài học
Câu hỏi còn lan man, thiếu căn cứ, lựa chọn câu hỏi theo cảm tính
Câu hỏi lựa chọn chưa thật làm rõ nội dung cơ bản, trọng tâm của bài học
Câu hỏi lựa chọn tập trung làm rõ được nội dung cơ bản, trọng tâm của bài học
10
3. Các câu hỏi nêu ra phù
hợp với
lôgíc nội dung từng phần của bài học
Các câu hỏi sắp xếp một cách lộn xộn, không theo lôgíc nội dung từng phần của bài học
Các câu hỏi được sắp xếp phù hợp với nội dung từng phần của bài học
Các câu hỏi lựa chọn thể hiện rõ lôgíc về nội dung,
xâu chuỗi
được nội dung từng phần của bài học
10
Kĩ thuật sử dụng câu hỏi
4. Câu hỏi đưa ra đúng lúc, phù hợp với các giai đoạn trong tiến trình dạy học
Câu hỏi đưa ra không đúng lúc, chưa phù hợp với tiến trình dạy học
Câu hỏi đưa ra chưa thật phù hợp với các giai đoạn trong tiến trình dạy học
Câu hỏi đưa ra đúng lúc, hợp lí, phù hợp với từng giai đoạn trong tiến trình dạy học
10
5. Câu hỏi vừa sức, lôi cuốn được nhiều HS tham gia trả lời, không khí
Câu hỏi sử dụng còn đơn điệu, câu hỏi quá dễ hoặc quá khó, ít HS tham gia trả lời,
Câu hỏi sử dụng mới chỉ lôi cuốn được một nhóm HS trong lớp, lớp học ít sôi nổi
Câu hỏi đa dạng, nhiều câu hỏi phát triển, lôi cuốn nhiều HS tham gia trả lời, lơp
10
lớp học sôi nổi
lớp học trầm học có sự thảo
luận sôi nổi 6. Câu hỏi có
tính phân hóa, kích thích tư duy, tăng cường khả năng vận dụng kiến thức
Chưa có câu hỏi phân hóa trình độ HS, thiếu câu hỏi liên hệ thực tiễn đòi hỏi HS vận dụng kiến thức
Đã có câu hỏi mang tính phân hóa trình độ HS, có câu hỏi vận dụng kiến thức nhưng còn ít
Câu hỏi kích thích được tư duy của nhiều đối tượng HS, nhiều câu hỏi liên hệ thực tiễn
10
7. Các câu hỏi được phân phối cho HS một cách hợp lí, có thời gian chờ phù hợp để HS suy nghĩ trả lời
Chỉ tập trung cho một nhóm HS, gọi HS ngay khi nêu câu hỏi trên lớp hoặc sử dụng thời gian chờ chưa phù hợp
Phân phối câu hỏi cho HS chưa thật hợp lí, có thời gian chờ phù hợp để HS suy nghĩ trả lời
Phân phối câu hỏi cho nhiều
nhóm đối
tượng HS, thời gian chờ phù hợp với mức độ khó của câu hỏi
10
8. Các câu hỏi nêu ra thể
hiện sự
thống nhất giữa mục tiêu – nội
dung –
phương pháp; có sự kết hợp với các PPDH
và PTDH
khác
Câu hỏi rời rạc, thiếu nhất quán, chưa thể hiện được sự thống nhất giữa mục tiêu – nội dung – PPDH, chưa biết kết hợp câu hỏi với các PPDH và PTDH khác
Câu hỏi phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học nhưng chưa thể hiện sự linh hoạt trong việc kết hợp sử dụng câu hỏi với các PPDH và PTDH khác
Các câu hỏi sử dụng lôgíc, thể hiện rõ sự thống nhất giữa mục tiêu – nội dung –
PPDH, sử
dụng câu hỏi linh hoạt với các PPDH và PTDH khác
10
9. Xử lí câu trả lời của HS (đúng, sai) một cách phù hợp
Không xử lí các câu trả lời của HS hoặc xử lí nhưng chưa phù hợp
Xử lí câu trả lời của HS thiếu linh hoạt, còn cứng nhắc
Linh hoạt khi xử lí câu trả lời của HS, biết nhận xét và tận dụng các câu trả lời đúng.
10
10. Câu hỏi đo lường được mức độ đạt mục tiêu bài học;
Câu hỏi định hướng được cho việc tự học tiếp theo
Câu hỏi sử dụng chưa đo lường được mức độ đạt mục tiêu bài học. Thiếu câu hỏi định hướng cho việc tự học tiếp theo
Một số câu hỏi đo được mức độ đạt mục tiêu bài học nhưng không đầy đủ, có câu hỏi định hướng cho việc tự học của HS
Câu hỏi sử dụng đo được mức độ đạt mục tiêu bài học, có các câu hỏi định hướng rõ cho việc tự học của HS
10
Tổng điểm 2:
Lưu ý: Tùy mức độ đạt được của từng kĩ năng cho điểm từ 0 – 10. Xếp loại dựa vào bảng:
Xếp loại M3 - Giỏi (Rất thành thạo)
M2 - Khá (Thành thạo)
M1 - Cần cải tiến (Chƣa thành thạo) Tổng điểm 2 (TĐ2) TĐ2 >= 80 50 <= TĐ2 < 80 TĐ2 < 50
Bảng 3.5. Phiếu đánh giá kĩ năng giảng bài (thực hiện bài dạy) của SV (tổng hợp kĩ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi)
Nhóm tiêu
chí Nội dung tiêu chí đánh giá Điểm
tối đa
Điểm đánh giá