CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TRƯỜNG HẢI
3.4 Một số kiến nghị
3.4.3 Đối với các cơ sở đào tạo
Qua quá trình tìm hiểu tác giả nhận thấy, nhà quản trị có hiểu biết về kế toán trách nhiệm càng nhiều thì mức độ áp dụng càng cao và tác động tích cực đến thành quả của doanh nghiệp. Cả lý luận và thực ti n đều khẳng định giáo dục, đào tạo là nhân tố cơ bản nhất để hình thành và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Hơn nữa, kết quả khảo sát cũng cho thấy nhận thức của nhà quản trị về KTTN vẫn cong hạn chế, vấn đề đào tạo, vận dụng KTTN trong công ty là rất quan trọng, đồng thời cũng được nhiều nhà quản trị đánh giá là ảnh hưởng: “Công ty thường xuyên mở lớp đào tạo chuyên về KTTN” có 57,3% nhà quản trị đánh giá là ảnh hưởng, 21,3% đánh giá là rất ảnh hưởng. Về tổ chức hội thảo chuyên đề vận dụng hệ thống KTTN cũng có 31,3% các nhà quản trị đánh giá là ảnh hưởng và 30,7% đánh giá là rất ảnh hưởng. Chính vì vậy, để có một đội ngũ nhà quản trị doanh nghiệp am hiểu về kế toán trách nhiệm cần phải có các chương trình đào tạo phù hợp và hiệu quả.
- Các cơ sở cần phải có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn cũng như dài hạn…cho các nhà quản trị doanh nghiệp nhằm nâng cao hiểu biết của các nhà quản trị trong doanh nghiệp về KTTN.
- Thường xuyên tổ chức các hội thảo, chuyên đề về vận dụng hệ thống kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp lớn, nơi có sự phân cấp quản lý.
- Tăng cường đào tạo nâng cao kỹ năng sử dụng phần mềm kế toán, máy tính và các phương tiện quản lý khác; kỹ năng phân tích, tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong môi trường tin học, hiện đại. Đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin vào hệ thống KTTN trong việc xử lý và lập các báo cáo của các trung tâm trách nhiệm . Đồng thời, giúp nhà quản trị kiểm soát, đánh giá hiệu quả bộ phận và cung cấp thông tin được nhanh chóng.
- Nhanh chóng tiếp cận các nội dung về hệ thống kế toán trách nhiệm theo hướng tiếp cận thông lệ và chuẩn mực quốc tế.
Kết luận chương 3
Trên cơ sở khảo sát, nghiên cứu và đánh giá thực trạng tại Công ty Cổ phần Sản xuất ô tô Trường Hải, tác giả nhận thấy hiện nay hệ thống KTTN tai công ty Công ty vẫn còn một số hạn chế. Từ những nhận thức về nội dung KTTN trong doanh nghiệp và thực trạng tổ chức KTTN tại Công ty Cổ phần Sản xuất ô tô Trường Hải, tác giả đã đưa ra các giải pháp và một số kiến nghị cụ thể cho công tác tổ chức kế toán trách nhiệm tại Công ty. Thông qua đó, tác giả mong muốn được hoàn thiện và nâng cao việc tổ chức KTTN tại Công ty, giúp Công ty ngày càng phát triển vững mạnh.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường, các DN luôn phải chịu sự cạnh tranh vô cùng gay gắt. Do vậy các DN phải không ngừng nâng cao năng lực quản lý, đánh giá được thành quả của từng bộ phận, đơn vị trực thuộc DN. Nội dung kế toán trách nhiệm giúp cho DN có một hệ thống cung cấp thông tin tin cậy để kiểm soát chặt chẽ và đánh giá được kết quả từng bộ phận, đơn vị trực thuộc và bản thân DN. Với mục đích nghiên cứu, hoàn thiện KTTN tại Công ty Cổ phần Sản xuất ô tô Trường Hải, luận văn đã giải quyết được những vấn đề sau:
Một là, hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp. Đây là những cơ sở lý luận làm tiền đề đánh giá thực trạng kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Sản xuất ô tô Trường Hải.
Hai là, qua tìm hiểu thông tin từ dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp, luận văn đã phản ánh thực trạng công tác KTTN tại Công ty Cổ phần ô tô Trường Hải như đặc điểm tổ chức, phân cấp quản lý, các chỉ tiêu sử dụng đánh giá trung tâm trách nhiệm, khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng của các chỉ tiêu đến hệ thống KTTN.
Từ đó đánh giá những mặt đạt được và những mặt còn hạn chế trong công tác tổ chức KTTN.
Ba là, luận văn đã đưa ra một số giải pháp hoàn thiện hệ thống tại công ty cổ phần ô tô Trường Hải. Đồng thời, cũng đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện thành công hệ thống kế toán trách nhiệm.
Với những vấn đề nêu trên, luận văn đã đáp ứng được về cơ bản những yêu cầu nghiên cứu đặt ra. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu do nhiều điều kiện hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, tồn tại nhất định. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các thầy cô và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện và có giá trị về lý luận và thực tế cao hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Dương Thị Cẩm Nhung (2007), Hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty vận tải I.T.I, Khoa kinh tế - Trường Đại học kinh tế Tp. HCM.
2. Đàm Thị Phương Lan (2014), “Kế toán trách nhiệm và ứng dụng kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần đầu tư thương mại Thái Nguyên – TNG”, tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam,Truy cập 24/03/2016,
<khoahocvacongnghevietnam.com.vn>.
3. Đào Thị Minh Tâm (2014), “ Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu KTQT”, Theo Tạp chí Kế toán & Kiểm toán, , Truy cập 25/04/2016,
<ww.hoiketoanhcm.org.vn>.
4. Đoàn Ngọc Quế, Đào Tất Thắng, Lê Đình Trực (2011), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Lao Động
5. Hồ Mỹ Hạnh (2015), “Kế toán trách nhiệm và mối quan hệ với cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp”, tạp chí Tài Chính, truy cập (16/04/2016),
<tapchitaichinh.vn>.
6. Hoàn Văn Tưởng (2010), Tổ chức kế toán quản trị với việc tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp xây lắp Việt Nam.
7. Hoàng Thị Hương (2016), “Kế toán trách nhiệm và thực ti n vận dụng vào Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, truy cập (24/03/2016), <tapchitaichinh.vn>.
8. Huỳnh Lợi (2009), Kế toán quản trị, nhà xuất bản Giao thông vận tải
9. Huỳnh Thị Kim Hồng (2013), Kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần thủy sản Hoài Nhơn, Khoa kinh tế - Trường Đại học Đà Nẵng.
10. Lưu Đức Tuyên (2014), “Bàn về nội dung kế toán trách nhiệm”, Trang tin điện tử, hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, truy cập 07/03/2016,
<www.vacpa.org.vn>.
11. Nguy n Hoản, Tổ chức kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo của Việt Nam.
12. Nguy n Hữu Phú (2014), Tổ chức kế toán trách nhiệm trong các tổng công ty xây dựng thuộc bộ giao thông vận tải, Khoa kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM.
13. Nguy n Linh Giang (2011), Tổ chức kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần đầu tư và sản xuất Việt – Hàn, Khoa kinh tế - Trường Đại học Đà Nẵng.
14. Nguy n Ngọc Quang (2011), kế toán quản trị doanh nghiệp, nhà xuất bản Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
15. Nguy n Quốc Thắng (2010),Tổ chức kế toán quản trị chi phí, giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp thuộc ngành giống cây trồng Việt Nam, Khoa kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.
16. Nguy n Thị Minh Phương (2013), Xây dựng mô hình kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp sản xuất sữa, Khoa kinh tế - Trường Đại học kinh tế Quốc Dân.
17. Nguy n Trung Ngh a (2012), Tổ chức kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần du lịch Đà Nẵng, Khoa kinh tế - Trường Đại học Đà Nẵng.
18. Nguy n Văn Phượng (2011), Hoàn thiện tổ chức kế toán trách nhiệm tại công ty Điện Lực Miền Trung, Khoa kinh tế - Trường Đại học Đà Nẵng.
19. Nguy n Xuân Trường (2014), “Kế toán trách nhiệm – vũ khí của công ty lớn” truy cập 26/03/2016, <Doanh nhân 360.com.vn>.
20. Phạm Thị Thủy (2007), Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam, Khoa kinh tế - Trường Đại học kinh tế Quốc Dân.
21. Phạm Văn Đăng (2011), “Một số vấn đề về kế toán trách nhiệm ở các doanh nghiệp niêm yết”, Tạp chí khoa học kiểm toán, truy cập 22/2/2016,
<www.khoahockiemtoan.vn>.
22. Phan Đức Dũng (2014), Kế toán Quản Trị, nhà xuất bản Lao Động Xã Hội 23. Phùng Lệ Thủy, (2013), “Bàn về kế toán quản trị chi phí trong các doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kiểm toán,
<www.khoahockiemtoan.vn>.
24. Phùng Lệ Thủy, (2014), “Nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp bằng kế toán trách nhiệm”, Tạp chí Khoa học kiểm toán,
<www.khoahockiemtoan.vn>.
25. Thái Anh Tuấn (2014), “Vận dụng kế toán trách nhiệm trong trường đại học”, tạp chí Tài chính, truy cập (17/03/2016), <tapchitaichinh.vn>.
26. Thông tư Bộ tài chính (2006), TT53/2006/TT – BTC, “Thông tư hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp”. <www.vacpa.org.vn>.
27. Tôn Nữ Xuân Hương (2012), Tổ chức kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần dược Danapha, Khoa kinh tế - Trường Đại học Đà Nẵng.
28. Trần Đình Phụng, Phạm Ngọc Toàn, Trần Văn Tùng (2009), Kế toán quản trị, nhà xuất bản Lao động.
29. Trần Thị Tuyết Mai (2012), Kế toán trách nhiệm tại công ty dược và trang thiết bị Y tế Bình Định, khoa kinh tế - Trường Đại học Đà Nẵng.
30. Trần Trung Tuấn (2015), Nghiên cứu kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam, Khoa kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.
31. Võ Thị Thức (2011), Hoàn thiện kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn – Hà Nội, Khoa kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Tp.
HCM.
Tiếng Anh
32. Martin (2007), Hospitality Management Accounting, John Wiley & Sons, INC.
33. Michael C. Jensen and William H. Meckling (1976), Theory of the firm:
Managerial Behavior, Agency costs and Ownership Structure, Truy cập 26/03/2016, < www.sfu.ca/~wainwrig/Econ400/jensen-meckling.pdf>.
34. Nhóm tác giả Anthony A.Atkinson, Rajiv. D.Banker, Robert S.Kaplan and S.mark Young (2012), Management Accounting, Pearson Education, Inc, Upper saddle Rive, New Jersey, 07458. Pearson Prentice Hall. All rights reserved. Printed States of America.
35. Nhóm tác giả, Clive Emmanuel, David Otley and Kenneth Mar-chant (1990), Accounting For Management Control, Thomson Learning.
36. Nhóm tác giả, Weygandt, Kieso and Kimmel (2010) – Managerial Accounting (Second Edition) – Chapter 10 – Budgetary Control and Responsibility Accounting, John Wiley & Sons, INC.
37. OECD (199), Bộ nguyên tắc Quản trị Công ty của OECD, <www.oecd.org>.
38. Sajad Gholami và các cộng sự (2012), “Social Responsibility Accounting:
From Theory to Practice”, được đăng trên tạp chí Journal of Basic and Applied Scientific Research, <www. Textroad.com>.
39. Shih, Michael SH (1997), Responsibility Accounting and Controllability:
Determinants of Performance Evaluation Systems for Plant Managers in Canada, Morking paper series, <http://ssrn.com/>.
40. Thayer Watkins(2008),Cost-Benefit Analysis, <http://www.kinhtehoc.com/>.