II. Các chủng tộc loài người
2.2. Các đặc điểm của cỏc chủng tộc
Để phân loại chủng tộc, ngời ta thờng căn cứ vào các đặc điểm hình thái.
Trong các đặc điểm hình thái đợc chia thành hai loại:
- Các đặc điểm hình thái bên ngoài: nh màu mắt, màu da, màu và hình thức dạng tóc, sự phát triển lớp lông thứ ba đây là những đặc điểm th… ờng đợc dùng bởi ngời ta có thể quan sát và đo đếm đợc.
- Các đặc điểm hình thái bên trong: về hình thái bộ răng, hình thái đờng vân tay trên lòng bàn tay phần lớn chúng là những đặc điểm có cấu trúc di truyền phức… tạp.
Việc xác định các đặc điểm phân loại chủng tộc là vấn đề phức tạp. Trên đại thể, ngời ta thờng lấy một tổng hợp những đặc trng nhân chủng chủ yếu, tìm hiểu sự hình thành các đặc trng ấy trong những điều kiện nhất định. Dới đây là một số đặc
điểm cơ bản:
2.2.1. Sự cấu tạo của sắc tố
- Màu da: nhân loại có nhiều màu da khác nhau, từ trắng hồng đến đen thẫm. Chung quy lại có 3 dạng:
+ Màu sáng (trắng hồng, trắng vàng): là chủng tộc da trắng + Màu trung gian (da hơi nâu): là chủng tộc da vàng
+ Màu da nâu hay màu tối sẫm: chủng tộc da đen
- Màu mắt: cũng có nhiều loại từ mắt màu sậm (đen, hạt dẻ) thừơng có ở chủng tộc da vàng và da đen; mắt trung bình (xám hay nâu) thờng có ở chủng tộc da vàng da trắng; màu nhạt, sáng có nhiều ở chủng tộc da trắng.
- Màu tóc: Bao gồm tóc sẫm (đen, nâu); màu trung gian (hung); màu sáng (tóc vàng) tơng ứng với cả ba chủng tộc.
2.2.2. Dạng tóc Bao gồm hai loại:
- Tóc thẳng: là loại có mọc thẳng từ da đầu, tiết diện tóc hình tròn.
- Tóc uốn làn sóng (tóc xoăn): mọc xiên từ da đầu, tiết diện có hình bầu dục.
2.2.3. Mức độ nhiều hay ít của lớp lông thứ ba trên cơ thể Con ngời trong quá trình hình thành và phát triển có 3 lớp lông:
- Lớp 1: hình thành trong bụng mẹ và rụng đi vào tháng thứ 6 của thai kỳ.
- Lớp 2: lông mi, lông mày, tóc đợc hình thành vào những tháng cuối của thai kỳ.
- Lớp 3: râu và lông, chỉ xuất hiện khi con ngời trởng thành. Lớp lông thứ ba trên cơ
thể tuỳ từng chủng tộc mà mức độ có khác nhau.
2.2.4. Hình dạng khuôn mặt (trắc diện mặt)
Nhìn trực diện, khuôn mặt có 3 loại: rộng, hẹp và trung bình. Trắc diện mặt do xơng gò má phát triển nhiều hay ít qui định.
Lấy tỷ lệ giữa chiều rộng/chiều dài khuôn mặt (gọi tắt là R), ta có thể chia khuôn mặt thành các loại sau:
R< hoặc = 78,9 : mặt quá ngắn R: 79,0 - 83,9 : mặt ngắn R: 84,0 - 87,9 : mặt trung bình R> hoặc = 88,0 : mặt dài 2.2.5. Hình dạng mắt
Hình dạng mắt chủ yếu là do mí trên phát triển nhiều hay ít qui định liên quan
đến môi trờng trong quá trình hình thành chủng tộc. Nếu mí trên phát triển sẽ tạo ra nếp mí trên làm cho mắt hẹp lại. Nếu mí trên quá phát triển sẽ tạo ra một nếp gấp hình lỡi liềm ở góc mắt phía mũi, tạo ra nếp mí gấp, làm cho mắt xếch về một bên.
Sự phát triển của nếp mí mắt có 4 chuẩn số: không có nếp, ít phát triển, phát triển trung bình, phát triển nhiều.
2.2.6. Hình dạng mũi
- Hình dạng mũi chủ yếu do xơng và sụn phát triển nhiều hay ít qui định, tạo ra góc mũi cao hay thấp, sống mũi thẳng, khoằm, lõm, rộng hay hẹp. Để xác định hình dạng sống mũi, có cách tính nh sau:
Nx 100
M = trong đó: N: bề ngang cánh mũi D D: chiều dọc mũi Các chỉ số cho thấy: nếu M < hoặc = 69,9 : mũi hẹp
nÕu M: 70-84,9 : mòi trung b×nh nếu M > hoặc = 85 : mũi rộng
- Về hình dạng lỗ mũi, có 3 chuẩn số: tròn, tam giác, bầu dục.
2.2.7. Hình dạng môi
- Đợc phân thành 4 loại: mỏng, vừa, dày và rất dày.
2.2.8. Hình dạng đầu
Hình dạng đầu nhìn từ trên xuống có 4 loại: đầu dài, đầu trung bình, đầu ngắn và đầu quá ngắn. Chỉ số đầu đợc tính theo công thức:
N x 100
Đ = trong đó N: chiều ngang D D: chiều dọc Thang chuẩn qui định cho các chỉ số nh sau:
Đ < hoặc = 75,9 : đầu dài
§: 76,0 - 80,9 : ®Çu trung b×nh
Đ: 81,0 - 85,4 : đầu ngắn (tròn)
Đ > hoặc = 85,5 : đầu quá ngắn (dẹt) 2.2.9. TÇm vãc
Tầm vóc là chỉ độ cao của con ngời, có sự phân biệt giữa nam và nữ. Theo các nhà nhân loại học, tầm vóc trung bình của nam là 164-166,9 cm; của nữ là 153-155,9 cm. Sự chênh lệch giữa nam và nữ từ 8-12 cm. Trên thế giới có nhiều tộc ngời có chỉ số tầm vóc trung bình dới 150 cm nh ngời Píchmê (Trung Phi) hay ngời Busmen (Nam Phi).
Ngời Nêgrito ở đông nam hồ Sát (Đông Phi) có tầm vóc trung bình cao nhất thế giới là 182 cm.
2.2.10. Tỉ lệ thân hình
Tỉ lệ thân hình là tỉ lệ giữa bề dài của mình, đầu, cổ với chiều dài của chân.
Trên thực tế, hai ngời cao bằng nhau những cha chắc chân đã dài bằng nhau.
Cách phân loại nh sau:
- Nếu mình ngắn chân dài: khổ ngời hình dài
- Nếu mình và chân bằng nhau: khổ ngời trung bình
- Nếu mình dài chân ngắn: khổ ngời hình ngắn
Phần lớn nhân loại thuộc khổ ngời trung bình và những ngời có tầm vóc cao
đều thuộc khổ ngời hình dài.
2.2.11. R¨ng
Hình dáng răng ở từng đại chủng có khác nhau. Ví dụ nh:
- Ngời Môngôlôit (đại diện là ngời Mông Cổ) và ngời Otxtraloit (đại diện là ngời
Ôxtralia): răng cửa hình lỡi xẻng (2 gờ nổi cao, giữa lõm) với số lợng trên 60%.
- Ngời ơropoit và Nêgroit: răng hình xẻng ít, răng hàm trên có núm phụ gọi là núm Karabeli mà hầu nh không có ở hai đại chủng trên.
2.2.12. V©n tay
Vân tay toàn nhân loại có 3 dạng: xoáy, móc và cung. Vân tay ở các đại chủng cũng khác nhau.
Ngoài các đặc điểm trên, ngời ta còn căn cứ vào dáng cằm, độ rộng hẹp của miệng, mức độ phát triển cung lông mày, vành tai (dái tai), nhóm máu Trong những… trờng hợp đặc biệt, ngời ta còn có thể lấy thêm một số đặc trng thứ yếu. Ví dụ nh ở ngời Busmen thì da nhăn kể cả ngời còn trẻ, ở ngời Hôtentốt thì lớp mỡ bụng dày, ở ngời Papua thì bắp thịt ngực nở …
ĐỌC THÊM
ĐẶC ĐIỂM CÁC CHỦNG TỘC
1. Đại chủng Ôxtralôit hay thổ dan da đen châu Úc.
Đặc điểm hình thái chủ yếu là da sẫm màu (đen hoặc nâu đen), mắt đen, da đen, tóc đen uốn là sóng, lông trên người râm rạp, đặc biệt là râu phát triển mạnh, mặt ngắn và hẹp, gò má thấp, trán vát, gờ trên ổ mắt khá phát triển. Mũi rộng, cánh
mũi và lỗ mũi to và đặc biệt là sống mũi thấp. Môi dầy và hàm trên vẩu. Đầu thuộc loại dài, đôi khi rất dài. Chiều cao trung bình, đôi khi thấp như loại hình Nêgritô (khoảng 1,5m).
Đại chủng Ôxtralôit bao gồm nhiều loại hình: Mêlanêxiêng, Nêgritô, Ôxtraliêng, Vêtđôit, TatSmaniăng, Dravidiêng.
- Nhóm Mêlanêxiêng: sống rải rác ở châu Úc và các hòn đảo Nam Thái Bình Dương. Người PaPua cũng thuộc loại hình này. Loại hình này có những đặc điểm phổ biến là tóc dạng sóng, lông rất nhiều, mũi thẳng, môi không dầy. Nhưng vì phân bố trên những địa bàn cách xa nhau, giữa những loại hình cũng có những điểm khác biệt. Người Papua thì mũi cao, đầu dài, mũi thấp.
- Nhóm Nêgritô: có đặc điểm chung là vóc người rất thấp, tương tự với tiểu chủng Nêgri ở châu Phi: da mầu nâu nhạt, tóc mềm và xoăn. Ở Iriăng có hai nhóm:
Một nhóm cao trung bình 144cm, hơi giống người Pa Pua. Một nhóm cao trung bình từ 150 -152 cm, hơi giống người Mêlanêxiang. Cũng có thể xếp vào nhóm này những thổ dân sống ở đảo Anđaman, người Aêta ở (Philippin), người Xêmăng ở bán đảo Malai.
- Nhóm loại hình Ôtraliêng: Da và mắt màu nâu sẫm, tóc đen và dạng sóng, râu và lông rất rậm, trán khá xuôi, vành mày rất phát triển, gò má hơi cao, gốc mũi cao hơn, sống thẳng, nhưng cánh rất rộng, môi dày, hàm trên dô, đầu dài và vóc trên trung bình. Cuối thế kỷ 18 người Úc đông tới 30 vạn, nay chỉ còn 5 vạn, vì bị thực dân Anh tiêu diệt.
- Nhóm loại hình Vêdôit: Da đen, tóc đen dạng sóng và hơi xoăn, lông và râu rất ít, đầu và mặt nhỏ, hàm ít dô, vóc thấp tiêu biểu là người Vét đa.
- Nhóm người Tat smanian, đã bị diệt chủng từ cuối thế kỷ 19. Nhưng đặc điểm ở mặt và sọ của người Tat smanian hơi khác với người Ôtraliêng: tóc xoăn hơn, mắt nâu, mồm vẩu, mặt ngắn, sọ thấp nhưng dung tích lớn.
- Loại hình Đravidian: Cư trú ở miền nam Ấn Độ và Đảo Xây Lan: Da mầu hạt dẻ nhạt, tóc dạng sóng, khá mịn, lông vừa phải, trán xô và khá rộng, vành mày khá phát triển, mắt đen, khá to và hơi sâu, mặt hơi hẹp, mũi cao, thẳng hay hơi cong và
cánh rộng, môi hơi dày, hàm trên và cằm hơi dô, đầu dài và vồng lên, vóc trên trung bình, chân hơi dài.
- Loại hình Kurilian hay Ainu ở quần đảo Kurin, nam Xakharin và bắc Nhật Bản rất độc đáo. Có những đặc điểm Mônggôlôit như da vàng nhạt, mắt có mí góc;
mặt hơi bẹt. Lại có những đặc điểm của Ôxtralôít: lông, râu rất rậm, tóc cứng, trán xuôi và cao. Mũi rất rộng và môi khá dầy.
- Loại hình Pôlynêdiêng - người Pôlynêdiêng sống ở các đảo Polyêdi ở Nam Thái Bình Dương và một vài hòn đảo nhỏ ở NiuDiLân. Về thành phần chủng tộc này, trong nhiều học thuật còn nhiều bàn luận. Người Polynêdiêng có một số dặc điểm điển hình Ôxtralôít giống người Mêlanêdiêng như tóc xoăn, môi dày, trán hơi vát.. Các nhà nhân chủng học Xô Viết cho rừng người Polynêdiêng là một chủng trung gian chuyển tiếp giữa Ôxtralôít và Mônggôlôit.
Đại chủng Nêgrôít.
Đại chủng Nêgrôít hay còn gọi là đại chủng phi (vì sống tập trung ở châu Phi).
Đặc điểm hình thái điển hình là da đen, tóc xoăn ít, lông trên thân mình rất ít, trán đứng, gò trên ở mắt ít phát triển, cánh mũi rất rộng, sống mũi không gãy, môi rất dầy, mặt hẹp.
Đại chủng Nêgrôít bao gồm một số loại hình.
- Loại hình Xu đăng: Là loại hình điển hình nhất chiếm đa số những nét đã lấy làm mẫu để mô tả trên.
- Loại hình Nêgritô (hay Pitmê). Đó là một loại hình đặc biệt lùn giống như người Nêgritô ở Úc. Chiều cao trung bình ở nam giới không vượt quá 1,50m; da và mắt đen,tóc xoăn, trán dô, mũi thấp, tẹt và rộng; môi vừa có khi mỏng; đầu tương đối to so với thân hình, mặt dài, chân rất ngắn.
- Loại hình Nam phi. Đặc điểm là chiều cao cũng rất thấp (trung bình ở đàn ông chỉ khoảng 1,55cm), đầu khá to, chân ngắn, mặt rộng và bẹt. Người Busmen; da sáng mầu hơn, mặt bẹt hơn, đặc biệt là có nếp mí góc.
- Loại hình đông phi (hay Êthiôpian) gồm người Êtrôpi và Xô mali: da sẫm, từ màu nâu nhạt đến màu sôcôla: tóc xoăn; lông râu vừa phải; mặt ít dô; môi hơi dầy,
đầu dài, vóc trên trung bình, chân tay rất dài. Đây là loại hình chuyển tiếp giữa 2 đại chủng Nêgrôít và Ơrôpơít.
Đại chủng Ơrôpơít.
Sống tập trung ở vùng đất thuộc châu Âu và di thực sang châu Mỹ, châu Úc.
Đặc điểm hình thái chính: da thay đổi tùy theo loại hình (từ mầu sáng đến nâu tối); lông ở thân mình rất phát triển, đặc biệt là râu; tóc thường uốn làn sóng; mặt hẹp dài, không vẩu, mí mắt trên ít phát triển, mầu mắt thường mầu nâu và cũng có nhiều màu nhạt: xám, xanh, hơi lục; mũi thường rất mảnh, gốc cao, sống cao; môi vừa hay mỏng, cằm dô nhiều; đầy đủ các loại: tròn, vừa và dài.
Nhiều nhà nhân chủng chia Ơrôơít làm hai tiểu chủng hay hai nhánh: nhánh phía nam hay còn gọi là nhánh ''Ấn Độ - Địa Trung Hải'' và nhánh phía bắc còn gọi là ''Đại Tây Dương - Ban Tích''.
Đặc điểm của nhánh phía nam là da sẫm mầu hơn và nhánh phía bắc da sáng mầu hơn. Một đặc điểm nữa là càng lên phía bắc thân hình càng cao lớn và càng xuống phía nam càng thấp bé hơn.
Nhóm phía nam cư trú xung quanh Địa Trung Hải và ở Ấn Độ, gồm các loại hình (hay tiểu chủng).
- Loại hình Inđô - Pamia bao gồm những người Ấn Độ, I ran và người Tatjik...
da ngăm đen, tóc và mắt đen, mặt hẹp mắt to vừa, mũi cao và hơi dài.
- Loại hình tiền Á: tóc và mắt đen, lông nhiều, đầu mũi khoằm rất đặc biệt: gồm người Aemeni, người Xi ry và Thổ (Ô tman).
- Loại hình Địa Trung Hải - Ban căng: da ngăm đen, tóc và mắt đen, mặt hẹp và dài, mũi cao hơi dài,.. Gồm các cư dân sống xung quanh bán đảo Ban Căng như người Hy Lạp, Nam Tư...
- Loại hình Hắc Hải - Đại Tây Dương: tóc và mắt hơi đen, mặt ngắn, đầu tròn, vóc trung bình gồm người Pháp, Thụy Sỹ, Bắc Y, Nam Đức...
Nhánh phía Bắc Ơrôpơít: bao gồm các cư dân của các nước Bắc Âu và bán đảo Scandinavơ như người Nga, Bêrutxêa, Đức, Anh, Hà Lan, Phần Lan, Na uy, Đan
Mạch và Thụy Điển: có hai loại hình chính là Ban TÍch - Đại Tây Dương - Bạch Hải Và một loại hình đông Âu - là loại hình chuyển tiếp giữa Ơrôpơít và Mônggôlôít.
Đặc điểm điển hình của tiểu chủng này là da màu sáng, tóc rất nhạt mầu, mắt sám hay xanh.
Đại chủng tộc Mônggôlôít.
Đại chủng tộc Mônggôlôit còn gọi là đại chủng Á - Mỹ bao gồm các cư dân sống ở châu Á và thổ dân châu Mỹ. Đại chủng này được gọi là Mônggôlôít ( từ chữ Môngôl) có nghĩa là Mông Cổ, và gốc của đại chủng này có lẽ là những cư dân cổ sống ở vùng nam Xibia và Mông Cổ. Người Mông Cổ ngày nay vẫn còn giữ những nét điển hình của đại chủng Mônggôlôít.
Những đặc điểm chủ yếu của đại chủng: da mầu sáng đến sẫm, thường là mầu vàng. Tóc đen và thẳng; lông và râu ít phát triển; mặt bẹt; mũi trung bình; sống mũi ở phía góc không cao; môi dày trung bình đầu tròn và ngắn; có mắt một mí; răng cửa hình xẻng.
- Tiểu chủng Bắc Mônggôlôít gồm các cư dân ở Xi bia và phía Bắc trung Á - có đặc điểm điển hình của đại chủng, thân hình cao lớn, da mầu sáng. Trong tiểu chủng này có những người ở Xi bia (Etskimô, Êvenki; Trút ca), người Mông Cổ, người Trung Quốc, người Mãn Châu, Triều Tiên , Nhật Bản.
- Tiểu chủng Nam Mônggôlôít. Bao gồm các cư dân nam Trung Quốc và một số vùng ĐNÁ như Thái Lan, Miến Điện, Mã Lai, Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Inđônêxia, Philippin. Đặc điểm khác Bắc Mônggôlôít là da sẫm mầu hơn, cánh mũi rộng hơn, môi dầy hơn, tóc uốn làn sóng, mặt ngắn, râu phổ biến nhưng mọc thưa.
- Tiểu chủng Mônggôlôít châu Mỹ.
Người ta cho rằng nguồn gốc của những người Mônggôlôít Mỹ châu này ở trung Á, cách đây khoảng hơn hai vạn năm khi ở đó giai đoạn băng hà eo biển BêRing ngăn cách hai vùng Bắc Á và Bắc Mỹ sau đó lớp băng tan đi trở thành eo biển Bê Ring. Những người Mônggôlôít này tách rời gốc rễ ở lục địa châu Á và trở thành thổ dân lan tràn tất cả lục địa châu Mỹ từ Bắc tới Nam Mỹ nên có đặc điểm rất rõ rệt của đại chủng Mônggôlôít như da mầu nâu vàng, mắt đen, tóc thẳng và
cứng, râu hầu như không có, lông rất ít, khuôn mặt thường là rộng, trán thẳng hay hơi xuôi, mắt to trung bình, môi có khi hay dầy nhưng thường thì dày trung bình, xương hàm trên và cằm dô vừa, vóc người không đồng nhất.
Những nét khác với người Mônggôlôít châu Á: mí mắt trên ít phát triển, không có mí gốc, gốc mũi cao hay vừa, cánh mũi tương đối hẹp, nhưng cũng có bộ lạc mũi thẳng hay cánh mũi rộng.
Do sự khác nhau đôi chút, nên nhiều học giả đã chia tiểu chủng Mônggôlôít châu Mỹ ra làm ba loại hình: Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Patagôn ở Nam Mỹ.
2. Sự phân bố các chủng tộc trên thế giới và Việt Nam 2.1. Sự phân loại các chủng tộc
- Các đại chủng:
+ Đại chủng á: lấy theo đại diện của loại hình Mông Cổ → Mongoloit + Đại chủng Âu: ơrôpôit hay Âu - á (Oradien)
+ Đại chủng Phi - úc: Nêgro - Ôxtraloit
- Các tiểu chủng: bao gồm nhiều nhóm loại hình gần gũi nhau hợp lại. Số lợng các nhóm loại hình trong hệ phân loại của Trêbôcxarop là 27, tập hợp trong 7 tiểu chủng. Cụ thể là:
+ Phi hay Nêgroit : Nam Phi (Busmen), Trung Phi (Nêgrin, Xu Đăng, Nêgơro),
Đông Phi (Ethiopia)
+ Úc hay Ôxtraylia : ăngđamăng (Nêgritô), Melanedien, Oxtralien, Curilien (Ainu), Xâylôđônxki (Vêđôit)
+ Nam ơrôpôit hay ấn Độ- Địa Trung Hải: Nam ấn (Đravidien), ấn Độ - Pamia, Tiền á.
+ Bắc ơrôpôit: Đông Âu, Đại Tây Dơng- Ban Tích.
+ Bắc Môngôlôit hay Lục địa: Uran, Nam Xibêrên, Trung tâm á, Xibêrien (Bai Can).
+ Nam Môngôlôit hay Thái Bình Dơng: Nam á, Polinedien.
+ Mỹ hay American: Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Patagôn.
2.2. Sự hình thành các chủng tộc