Các loại hình dân tộc

Một phần của tài liệu Giáo án Dân tộc học đại cương (Trang 99 - 111)

II. CÁC LOẠI HÌNH CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI

2.4. Các loại hình dân tộc

Theo tham số xã hội - kinh tế của các dân tộc người ta đã nhất trí chia dân tộc ra thành dân tộc tư sản và dân tộc xã hội chủ nghĩa.

Vận mạng của dân tộc tư sản gắn liền chặt chẽ với vận mạng của chủ nghĩa tư bản. Cùng với sự lập đổ chế độ tư bản, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, dân tộc mới - dân tộc xã hội chủ nghĩa hình thành và xác lập.

Dân tộc xã hội chủ nghĩa mang đầy đủ bốn đặc trưng nêu trên.

Dân tộc tư sản và dân tộc xã hội chủ nghĩa có những đặc điểm khác biệt nhau sâu sắc:

Thông thường thì dân tộc tư sản bao gồm những giai cấp chủ yếu. Dưới xã hội chủ nghĩa, kết cấu của xã hội dân tộc thay đổi về căn bản. Theo y nghĩa đó, sự xuất hiện các dân tộc xã hội chủ nghĩa là sự cải tạo căn bản các dân tộc của xã hội tư bản.

Dưới xã hội chủ nghĩa, dân tộc có đặc điểm là sự thống nhất của những giai cấp anh em, trước hết là công nhân và nông dân. Vai trò lãnh đạo trong đời sống của các dân tộc xã hội chủ nghĩa thuộc về giai cấp công nhân. Khi thiết lập mối quan hệ toàn diện và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các dân tộc, chủ nghĩa tư bản, do bản chất bóc lột của nó, đã đẻ ra sự áp bức của dân tộc này đối với dân tộc kia. Đặc điểm nổi bật của các dân tộc xã hội chủ nghĩa là quan hệ bình đẳng hữu hảo giữa các dân tộc. Kết cấu xã hội của dân tộc có ảnh hưởng to lớn đối với sự thống nhất của nó về nền văn hóa.

Với sự đối kháng giai cấp của nó, như Lê nin đã chỉ rõ, đặc điểm của dân tộc tư sản là có hai nền văn hóa. Trong xã hội chủ nghĩa, với việc xác lập tính thống nhất xã hội của dân tộc sẽ dẫn đến chỗ đẩy nhanh qua các tính thống nhất văn hóa, các quá trình này là sự phủ định biện chứng tính phân đôi văn hóa trước đây của dân tộc.

ĐỌC THÊM

QUÁ TRÌNH TỘC NGƯỜI 1. Khái niệm quá trình tộc người

Đặc đểm của tộc người là một hệ thống khả biến bền vững, không chỉ có tính chất kế thừa, tính liên tục phát triển, mà còn là những biến đổi theo thời gian mà người ta gọi là những quá trình tộc người. Xét về nội dung khái niệm theo nghĩa chung nhất thì những quá trình tộc người chỉ là những quá trình chung quy lại đưa đến sự biến đổi thành phần tộc người. Một số nhà dân tộc học Liên Xô rằng, ở đây

cần phải phân biệt khái niệm rộng và khái niệm hẹp của thuật ngữ. Về quá trionhf tộc người, khái niệm rộng phản ánh những biến đổi tiến hóa của tộc người, còn khái niệm hẹp phản ánh sự đột biến của nó sang một trạng thái mới(11)

Trong cách giải thích theo nghĩa rộng là muốn nói đến sự biến đổi của những yếu tố riêng biệt, có tính chất tiên tiến, khi bản thân tộc người ấy nói chung vẫn còn tồn tại, nên quá trình này được gọi là ''quá trình tiến hóa tộc người''. Và theo nghĩa hẹp là quá trình tộc người gắn liền với sự ''gián đoạn tộc người'' tức là quá trình dẫn đến sự biến đổi tộc người sang trạng thái tộc người mới.

2. Những hình thức cơ bản của quá trình tộc người

Khoa học thừa nhận hai hình thức cơ bản của quá trình tộc người. Đó là những quá trình phân chia và quá trình hợp nhất tộc người.

Quá trình phân chia tộc người là đặc điểm của xã hội tiền giai cấp. Khi các bộ lạc do sự tăng trưởng về dân số, có nhu cầu khẩn thực những vùng đất mới hoặc một ly do nào đó, nên từ một khối thống nhất đã chia thành nhiều nhóm nhỏ hơn, phân tán đi các nơi. Những cuộc thiên di lớn nhỏ trong công xã nguyên thủy đã góp phần đẩy mạnh quá trình phân chia này.

Trong các xã hội có giai cấp, do nhiều nguyên nhân lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội đã đưa đến tình trạng phân chia của nhiều cộng đồng tộc người, nhất là đối với những tộc người có dân số thấp, ở trình độ phát triển văn hóa thấp, trước áp lực của những tộc người có dân số đông. Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cao hơn, buộc phải xé nhỏ thiên di đến những vùng đất mới làm ăn hoặc cả tộc người phải rời bỏ địa bàn sinh tụ của mình. Thời cận đại, những cuộc di dân của người Châu Âu ( Tây Ba Nha, Anh, Hà La...) sang châu Mỹ, Châu Phi, Châu Đại Dương. Về sau với sự thức tỉnh của y thức dân tộc, đã tách thành các bộ phận để thành lập các quốc gia riêng lẻ.

Quá trình hòa hợp (hay quá trình tụ tập người). Từ những bộ phận không thuần nhất về một tộc người trước đây thống nhất thành một tộc nguồi duy nhất hoặc một cộng đồng tộc người lớn hơn. Trong xã hội có giai cấp, quá trình thống nhất tộc

người chiếm ưu thế. Đây là xu thế đặc trưng cho sự phát triển đi lên của các tộc người. Có ba quá trình chủ yếu sau đây:

- Quá trình cố kết tộc người. Chủ yếu là sự kết hợp một số đơn vị tộc người, các nhóm người có mối quan hệ về nguồn gốc lịch sử, về văn hóa... làm thành một cộng đồng lớn hơn.

- Quá trình hòa hợp tộc người là sự xích lại gần nhau của những nhóm người, tộc người khác nhau về nguồn gốc lịch sử, về tiếng nói, văn hóa...., do cộng cư lâu dài trên một lãnh thổ, trong một khu vực lịch sử - dân tộc học, nhất là trong một quốc gia thống nhất do sự tác động lâu dài về kinh tế, văn hóa dẫn tới sự xuất hiện một số đặc điểm tộc người chung, sẽ dẫn tới sự hòa hợp của các tộc người.

- Quá trình đồng hóa tộc người áp dụng cho sự hòa tan tọc người của những tộc người khác nhau về nguồn gốc, về ngôn ngữ và văn hóa

Đồng hóa diễn ra trong thời gian dài, qua nhiều thế hệ. Có thể đồng hóa nhóm hay bộ phận hay toàn bộ tộc người.

Có hai kiểu đồng hóa là đồng hóa tự nhiên và đồng hóa cưỡng bức, đồng hóa tự nhiên luôn là một xu hướng tiến bộ.

CHƯƠNG V

Một số vấn đề cơ bản của xã hội nguyên thuỷ

Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội loài ngời đã trải qua những giai đoạn khác nhau. Đó là một tiến trình phát triển từ đơn giản đến phức tạp của các hình thái kinh tế xã hội, mà hình thái xã hội đầu tiên đợc gọi là Xã hội nguyên thuỷ.

Tìm hiểu về xã hội nguyên thuỷ là tìm hiểu về nguồn cội, về buổi bình minh của nhân loại. Đây là nội dung quan trọng của khoa học Dân tộc học bởi lẽ nó không chỉ giúp cho con ngời tìm hiểu về quá khứ của mình mà còn là những luận cứ khoa học quan trọng,

góp phần giải thích nhiều vấn đề của xã hội hiện đại của các dân tộc, với những sắc tháI văn hoá và trình độ phát triển kinh tế, xã hội khác nhau.

1. Sự phân kỳ xã hội nguyên thuỷ

1.1. Sự phân kỳ xã hội nguyên thuỷ theo khảo cổ học

Với đặc trng của mình, khảo cổ học đã phát hiện và cung cấp nguồn tài liệu vật chất về các nền văn hoá quá khứ. Trong quá trình nhận diện xã hội nguyên thuỷ, ngời ta đã căn cứ vào nguồn tài liệu là những công cụ sản xuất, nguyên liệu, kỹ thuật chế tác và loại hình các công cụ để đánh giá các giai đoạn phát triển của xã hội thời kỳ này.

Theo cách phân loại của Khảo cổ học, xã hội nguyên thuỷ đợc chia thành ba thời đại:

Thời đại đồ đá: gồm các giai đoạn đồ đá cũ, đồ đá giữa và đồ đá mới. Trong giai

đoạn đồ đá cũ lại đợc phân chia ra các thời kỳ: sơ kì đá cũ (cách ngày nay vài triệu đến tám vạn năm, gồm các giai đoạn tiền Sen, Sen và A Sơn); trung kì đá cũ (cách ngày nay 15 vạn

đến 4 vạn năm với thời đại Mútxchiê); hậu kì đá cũ (cách ngày nay 4 vạn đến 14000 năm với các nền văn hoá tiêu biểu nh Orinhiac, Xôluxtrê, Mác len). Giai đoạn đồ đá giữa kéo dài từ thiên niên kỷ 8 đến thiên niên kỷ 4 TCN với các nền văn hoá Adin, Tácdênua…

Thời đại đồ đồng: đợc phân chia thành hai giai đoạn: đồng đỏ (đồng nguyên chất) và

đồng thau.

Thời đại đồ sắt: gắn liền với thời đại văn minh (từ khi xuất hiện nhà nớc cho đến nay).

1.2. Cách phân kỳ xã hội nguyên thuỷ thành các giai đoạn mông muội và dã man Cách phân kỳ này xuất hiện từ thế kỷ XVIII, sau đó đợc L.Moocgan, tác giả cuốn

“Xã hội cổ đại” (1877) lấy làm cơ sở và cụ thể hoá thêm trong công trình của mình. Theo Moocgan, xã hội nguyên thuỷ có hai giai đoạn phát triển là mông muội và dã man. Mỗi giai

đoạn lại đợc Moocgan phân ra thành ba thời kỳ: thấp, giữa và cao. Các giai đoạn đó đợc

đánh dấu bằng các phát minh hay các dấu hiệu kinh tế tơng ứng. F.Enghen trong tác phẩm

“Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tữ hữu và của Nhà nớc” đã đánh giá cáo và đồng ý với cách phân kỳ trên của Moocgan.

1.3. Phân kỳ xã hội nguyên thuỷ dựa vào sự phân công lao động

Đây là cách phân kỳ lấy phân công lao động làm cơ sở do Butinốp chủ trơng với các giai đoạn sau:

- Sự phân công lao động mang tính tự nhiên theo giới, theo lứa tuổi. Sự phân công này có ý nghĩa quyết định trong đời sống xã hội nguyên thuỷ.

- Sự phân công lao động mang tính chất “ngành” kinh tế (nh nông nghiệp, ng nghiệp ).…

- Sự phân công lao động giữa các công xã (công xã trồng trọt, công xã đán cá )… 1.4. Phân kỳ xã hội nguyên thuỷ dựa vào sự phát triển của hình thái sở hữu

Cách phân kỳ này lấy hình thái sở hữu làm cơ sở, do Péc sít đề xớng vào năm 1960.

Theo tác giả, xã hội nguyên thuỷ trải qua các giai đoạn sau:

- Sự hình thành chế độ sở hữu tập thể và sở hữu cá nhân.

- Sự phát triển và củng cố chế độ sở hữu tập thể. Chế độ sở hữu cá nhân tồn tại, nhng không đối lập với sở hữu tập thể. Cả hai loại sở hữu trên tạo thành một thể thống nhất trong xã hội.

- Chế độ sở hữu cá nhân biến thành t hữu, đối lập với chế độ sở hữu tập thể, không phải của thị tộc mà là của công xã nông thôn.

1.5. Phân kỳ xã hội nguyên thuỷ dựa vào sự phát triển của các hình thái tổ chức tËp thÓ ngêi

Cách phân kỳ này còn đợc gọi là cách phân kỳ theo Dân tộc học, trong đó đáng chú ý là cách phân kỳ của Côxven (1952), chia xã hội nguyên thuỷ thành 3 thời kỳ: Bầy ngời nguyên thuỷ, Công xã thị tộc, Dân chủ quân sự. Tuy nhiên, dân chủ quân sự không phải là hiện tợng phổ biến đối với nhân loại mà nó chỉ tồn tại ở những bộ lạc hay xảy ra chiến tranh. Do vậy mà cách phân loại này vẫn cha thật chính xác.

Cách phân kỳ xã hội nguyên thuỷ đợc thừa nhận rộng rãi cho đến nay là của các nhà Dân tộc học Xô viết đề xuất. Theo cách phân kỳ này, xã hội nguyên thuỷ đợc phân thành 3 thêi kú:

- Bầy ngời nguyên thuỷ.

- Công xã thị tộc (với chế độ mẫu hệ và phụ hệ).

- Sự tan rã của công xã thị tộc và sự xuất hiện giai cấp và nhà nớc.

Chúng ta sẽ tìm hiểu về các vấn đề cơ bản của xã hội nguyên thuỷ theo cách phân kỳ này.

2. Những giai đoạn phát triển cơ bản của xã hội nguyên thuỷ 2.1. Giai đoạn bầy ngời nguyên thuỷ

Đây là giai đoạn xã hội sơ khai tồn tại quá xa trong lịch sử loài ngời. Các tài liệu của ngành Dân tộc học không thể vẽ lên đợc bức tranh xa xa đó mà cần và phải có sự phối hợp mang tính chất liên ngành của các ngành khoa học khác nh: khảo cổ học, cổ nhân học, cổ

sinh vật học, cổ địa chất học, ngôn ngữ học Vì vậy, cho đến nay, nhiều vấn đề của giai…

đoạn này vẫn cha đợc làm sáng tỏ.

Quá trình chuyển biến từ vợn thành ngời đợc các nhà kinh điển chỉ ra với các mốc cơ

bản sau:

- Đi thẳng đứng bằng hai chi sau.

- Hai chi trớc đợc giải phóng và ding vào lao động.

- Xuất hiện tiếng nói do nhu cầu lao động và giao tiếp.

- ăn thịt.

Đó là bốn cái mốc thiên về tính sinh học, đợc thử thách và định hình sau hàng triệu n¨m.

Đồng thời với quá trình có tính nhảy vọt về mặt sinh học là quá trình có tính nhảy vọt về mặt xã hội. Đó là quá trình của các bớc chuyển biến và thay thế dần các định luật sinh học trong con ngời bằng các định luật xã hội. Con ngời càng hoàn thiện thì bản năng sinh học ngày càng giảm và tính ý thức ngày càng chiếm u thế. Trong tiến trình đó, các tài liệu khoa học và quan điểm khoa học cho they có hai bớc:

- Bớc thứ nhất: từ vợn ngời tiến lên thành ngời nguyên thuỷ, hay bầy ngời tối cổ -

Định luật xã hội bắt đầu xuất hiện.

- Bớc thứ hai: từ ngời nguyên thuỷ tiến lên con ngời hiện đại (homo sapiens) - Định luật xã hội thống trị trong đời sống con ngời.

Bớc nhảy vọt thứ nhất gắn liền với quá trình hình thành con ngời nguyên thuỷ và bầy ngời nguyên thuỷ. Đây là quá trình lâu dài, là cuộc đấu tranh sinh tồn trớc sự biến đổi của môi trờng tự nhiên, thời tiết, khí hậu Đặc điểm ở bầy ng… ời nguyên thuỷ chính là sự đấu tranh giữa bản năng động vật và quan hệ xã hội theo hớng thu hẹp của bản năng động vật và phát triển của quan hệ xã hội. Khi quan hệ xã hội mở rộng và thắng thế hoàn toàn thì con ngời cổ đại chuyển sang con ngời hiện đại.

Trong bớc nhảy vọt thứ hai: từ ngời cổ đại tiến lên con ngời hiện đại (homo sapiens) là quá trình gắn liền với sự hình thành cơ cấu xã hội đầu tiên và hình thành con ngời hiện

đại. Trên cơ sở hạn chế các quan hệ tính giao và những tiến bộ của việc nuôi dỡng trong bớc nhảy thứ hai, định luật xã hội ngày càng có vị trí ngự trị, con ngời cổ đại cũng đợc Homo sapiens hoá, trở thành con ngời khôn ngoan, con ngời hiện đại. Đồng thời, cùng với quá

trình đó, con ngời cũng hoàn thiện chính bản thân mình về mặt sinh học. Các chỉ số nhân chủng ngày càng hoàn thiện hơn. Nói cách khác, sang thời đá mới, bầy ngời nguyên thuỷ

với các bớc nhảy vọt đã trở thành con ngời khôn ngoan hiện đại Homo sapiens sapiens. Đó cũng là thời điểm cáo chung của bầy ngời nguyên thuỷ và là thời điểm ra đời của các khối cộng đồng ngời đầu tiên trong lịch sử nhân loại.

2.2. Công xã thị tộc

- Sự ra đời: sự chuyển tiếp từ bầy ngời nguyên thuỷ sang thị tộc diễn ra vào thời kỳ hậu kỳ

đồ đá cũ. Thị tộc hay công xã thị tộc là hình thái cơ bản của chế độ công xã nguyên thuỷ, là thiết chế của một tập thể ngời có quan hệ với nhau bằng lao động chung và đợc củng cố bằng huyết thống. Sự ra đời của thị tộc là một bớc tiến dài, vững chắc trong tiến trình phát triển của xã hội loài ngời.

Thị tộc ra đời là hệ quả của sự phát triển của lực lợng sản xuất gắn liền với sự xuất hiện chế độ hôn nhân ngoại tộc. Nh vậy, thực chất của sự xuất hiện thị tộc là có liên quan

đến sự xuất hịên của ngoại hôn.

Nhng ngoại hôn xuất hiện nh thế nào lại là vấn đề rất phức tạp và có nhiều ý kiến khác nhau. Vì vậy mà cho đến nay, các nhà khoa học vẫn cha có đợc sự thống nhất về nguyên nhân của ngoại hôn. Mặc dù vấn đề nguồn gốc của ngoại hôn cha đợc giải quyết nh- ng vấn đề cơ cấu nguyên thuỷ của thị tộc đã đợc các nhà khoa học khẳng định. Đó là ở thời sơ khai của xã hội nguyên thuỷ, các thị tộc đều dinh với nhau tong cặp, theo nguyên tắc cứ hai thị tộc “kết bạn” để trao đổi hôn nhân với nhau. Hình thức tổ chức đó đợc gọi là tổ chức thị tộc lỡng hợp.

Các tài liệu Dân tộc học đã chứng minh tính đúng đắn của thuyết này trên các lục địa khác nhau nh châu Đại Dơng, châu Phi, châu á, rằng ở giai đoạn sơ kỳ của chế độ thị tộc thì

thị tộc chỉ tồn tại ở hình thái lỡng hợp. Gần đây có quan điểm cho rằng, ngoại hôn xuất hiện là do sự liên kết hôn nhân giữa hai bầy ngời gần gũi, chứ không phải là do một bầy ngời tách thành hai nửa để hạn chế quan hệ tính giao. Quan điểm này cũng rất đáng đợc chú ý.

2.3. Hình thức phổ biến của thị tộc

Mặc dù còn nhiều vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu, nhng các nhà khoa học đều thống nhất với nhau rằng, dới chế độ công xã nguyên thuỷ, hình thái tổ chức xã hội đầu tiên mà loài ngời đã trải qua là thị tộc với hai dạng thức thể hiện sự phát triển của hai giai đoạn khác nhau, đó là thị tộc mẫu hệ và thị tộc phụ hệ.

Thị tộc mẫu hệ: là loại hình thị tộc mà huyết thống đợc tính theo dòng mẹ.

Thị tộc phụ hệ: là loại hình thị tộc mà huyết thống đợc tính theo dòng cha.

Một phần của tài liệu Giáo án Dân tộc học đại cương (Trang 99 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w