CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Phân tích hồi quy
4.3.2. Phân tích các kiểm định
Mô hình hồi quy được đánh giá mức độ phù hợp thông qua kiểm định F và hệ số xác định R2 điều chỉnh để xác định mức độ phù hợp của mô hình tổng thể.
Thực hiện kiểm định F với giả thuyết: H0: Giả thuyết H0: 1= 2= 3 =
4= 5= 6= 7 = 8 = 0(với i là hệ số hồi quy của các biến có ý nghĩa thống kê trong mô hình nghiên cứu). Kết quả phân tích cho thấy trị thống kê F có giá trị là 118.48 và có nghĩa thống kê ở mức 1%. Nói cách khác là giả thuyết H0 bị bác bỏ với độ tin cậy 99%, các biến số đưa vào mô hình là phù hợp, và có khả năng giải thích được sự biến thiên trong trọng lượng xuất chuồng của lợn.
Hệ số xác định R2 (Phụ lục 2) của mô hình là khá cao (R2= 0,90). Nghĩa là có đến 90% biến thiên của trọng lượng lợn thịt xuất chuồng của nông hộ chăn nuôi có thể được giải thích do 8 yếu tố: lượng thức ăn, trọng lượng con giống đầu vào trong một vòng, quy mô đàn lợn thịt, số lượng lao động, thời gian xuất chuồng, nguồn gốc con giống, và tập huấn kỹ thuật chăn nuôi. Còn lại là 10%
biến thiên này phụ thuộc vào các yếu tố khác ngoài mô hình.
Bảng 4.4 Cột mức ý nghĩa (sig) cho thấy:
Biến LUONGTHUCAN có sig < 0.05. Do đó, biến LUONGTHUCAN tương quan có ý nghĩa với biến TRONGLUONGXUATCHUONG với độ tin cậy 99%.
Biến SONGUOITRUCTIEPNUOI có sig >0.05. Do đó,biến SONGUOI TRUCTIEPNUOI tương quan không có ý nghĩa với biến TRONGLUONG XUATCHUONG.
Biến THOIGIANNUOI có sig < 0.05. Do đó, biến THOIGIANNUOI tương quan có ý nghĩa với biến TRONGLUONGXUATCHUONG với độ tin cậy 99%.
Biến DIENTICHCHUONG có sig > 0.05. Do đó,biến DIENTIC HCHUONG tương quan không có ý nghĩa với biến TRONGLUONG XUATCHUONG.
Biến TONGDANLON có sig > 0.05. Do đó,biến TONGDANLON tương quan không có ý nghĩa với biến TRONGLUONGXUATCHUONG.
Biến LOPTAPHUAN có sig < 0.05. Do đó, biến LOPTAPHUAN tương quan có ý nghĩa với biến TRONGLUONGXUATCHUONG với độ tin cậy 99%.
Biến NGUONGOCGIONG có sig < 0.05. Do đó, biến NGUONGOC CONGIONG tương quan có ý nghĩa với biến TRONGLUONGXUAT CHUONG với độ tin cậy 99%.
4.3.2.2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Mức độ giải thích của mô hình. Kết quả kiểm định về độ phù hợp của mô hình (thử nghiệm F), khả năng giải thích của mô hình R bình phương vẫn không thay đổi (= 0.902), không có hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai sai số thay đổi. Do vậy, việc loại bỏ đi biến số người trực tiếp nuôi, diện tích chuồng và tổng đàn lợn là có thể chấp nhận được. Trọng lượng xuất chuồng của lợn thịt trong mô hình thực nghiệm sau cùng gồm có 4 yếu tố ảnh hưởng, và tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
Bảng 4.5. Tóm tắt kết quả của mô hình Model R R
squaer
Adjusted R Squaer
Stderror Ofthe Estimate
Change Statistics Rsquar
change F Chane df1 df2 Sig.F Change 1 .954 .910 .902 .890 .910 118.485 7 2 .000 Nguồn: tính toán của tác giả
Trong bảng 4.6, R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) là 0.902. Như vậy, 90.02% thay đổi của trọng lượng xuất chuồng của lợn thịt tại hộ được giải thích bởi các biến lượng thực ăn, thời gian nuôi, số lần được tham gia lớp tập huấn và nguồn gốc con giống.
Bảng 4.6. Phân tích phương sai
Model Sumof
Squaer Df Mean Squaer F Sig
1
Regression 656.484 7 93.783 118.485 .000b
Resdual 64.905 82 .792
Total 721.389 89
Nguồn: tính toán của tác giả
Trong bảng 4.7, Sig < 0.01, có thể kết luận rằng mô hình đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế. Hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 99%.
4.3.2.3. Kiểm định phương sai phần dư không đổi
Phương sai phần dư không đổi là hiện tượng các giá trị phần dư có phân phối không giống nhau, và giá trị phương sai không giống nhau. Bỏ qua phương sai phần dư không đổi sẽ làm cho ước lượng OLS của các hệ số hồi quy không hiệu quả, các kiểm định giả thuyết không còn giá trị, các dự báo không còn hiệu quả. Để kiểm tra hiện tượng này, sử dụng kiểm định Park. Giả thyết H0: Không có hiện tượng phương sai phần dư không đổi.
Ln(u2)=b0+b1LnZ(Z là ước lượng của biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy chính, Z=LnY), nếu hệ số hồi quy có sig <0,05, bác bỏ giả thuyết H0, có nghĩa là phương sai phần dư không đổi.
Bảng 4.7. Hệ số hồi quy mô hình phụ
Model
Unstandardized Coefficients
Standar dized Coeffici
ents T Sig.
95.0%
Confidence Interval for B
Correlations
B Std.
Error Beta Lower
Bound
Upper Bound
Zero-
order Partial Part
1 Constant -26.189 11.052 -2.370 .020 -48.154 -4.225
LnZ .273 .111 .253 2.453 .016 .052 .494 .253 .253 .253
Trong bảng 4.7, hệ số hồi quy của biến LnZ sig = 0.016 có nghĩa là sig <
0.05. Như vậy, ta bác bỏ giả thuyết H0. Như vậy, là phương sai của phần dư không thay đổi.
4.3.2.4 Kiểm định hiện tƣợng cộng tuyến của các biến độc lập
Hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập được kiểm định bằng hệ số VIF. Kết quả trong Bảng 4.4 cho thấy hệ số phóng đại phương sai (VIF) của các biến độc lập là khá nhỏ từ 1.168 đến 1.954. Cụ thể là hệ số VIF của các
biến THUCANCHOMOTCONLON,THOIGIANNUOIXUATCHUONG,
SOLANDUOCTHAMGIALOPTAPHUAN, NGUONGOCCONGIONG lần lượt có các giá trị là 1.839; 1.168; 1.954; 1.405 đều nhỏ hơn 10, dựa vào lý thuyết thì có thể suy luận rằng hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập không tồn tại trong mô hình.
Kết luận:kết quả kiểm định về độ phù hợp của mô hình (thử nghiệm F), khả năng giảithích của mô hình, với R bình phương vẫn không thay đổi (bằng 0.90, phụ lục 2), cho thấy các biến trong mô hình: thức ăn cho một con lợn, thời gian nuôi xuất chuồng, số lần được tham gia lớp tập huấn, nguồn gốc con
giống đã giải thích lên đến 90% cho trọng lượng xuất chuồng. Mô hình khôngxảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Do vậy, việc loại bỏ một số biến khác không đưa vào mô hình là có thể chấp nhận được.Tuy nhiên mô hình mắc phải hiện tượng phương sai sai số thay đổi làm cho mô hình ước lượng không hiệu quả chứ không ảnh hưởng đến tính vững của mô hình. Mặc dù vậy, nhưng vẫn có cách khắc phục hiện tượng trên. Tóm lại, trọng lượng xuất chuồng củalợn thịt trong mô hình thực nghiệm sau cùng gồm có 4 yếu tố ảnh hưởng, và tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Như vậy, có thể khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến trọng lượng xuất chuồng của lợn thịt theo thứ tự tầm quan trọng là „nguồn gốc con giống‟, ‘số lần được tham gia lớp tập huấn‟ và
„thời gian nuôi xuất chuồng‟ rồi mới đến „thức ăn cho một con lợn‟.
Tóm lược Chương 4: Nhìn chung, đa số các hộ chăn nuôi có quy mô đàn lợn thịt nhỏ, hiệu quả chăn nuôi lợn thịt tại các huyện điều tra là tương đối cao.
Hộ có quy mô càng lớn thì hiệu quả càng cao, các hộ có quy mô ≥ 50 con thì lợi nhuận cao hơn hộ nhỏ hơn khoảng403516.9k/con.Kết quả thực từ mô hình hồi quy tuyến tính cho thấy sản lượng chăn nuôi lợn thịt phụ thuộc chặt chẽ vào 4 yếu tố: lượng thức ăn, thời gian nuôi xuất chuồng, số lần được tham gia lớp tập huấn, và nguồn gốc con giống. Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối chưa được sử dụng một cách tối ưu nhất tại các hộ chăn nuôi, theo kết quả mô hình nghiên cứu cho thấy nếu dựa theo hệ số co giãn nguồn gốc con giống thì cần tăng 39.47% nguồn gốc con giống, tăng lấp tập huấn khoảng 30.27%, tăng thời gian nuôi khoảng 27.87% và tăng khoảng 2.39% lượng thức ăn trong chăn nuôi 1 con lợn để đạt được mức lợi nhuận cao nhất.