CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.2. Mô hình nghiên cứu
Từ việc nghiên cứu, tìm hiểu những mô hình cả lý thuyết và thực nghiệm về đánh giá những yếu tố đóng góp vào tăng trưởng và phát triển kinh tế. Mô hình tăng trưởng Solow và mô hình nội sinh giúp việc giải thích hiện tượng tăng trưởng trong dài hạn hiện nay của các nền kinh tế, đây cũng chính là mô hình được lựa chọn cho nghiên cứu này.
Phương pháp luận để ước lượng nguồn tăng trưởng dựa trên công trình nghiên cứu của Solow (1957). Hàm sản xuất được viết dưới dạng tổng quát:
GDP = f(K,L,t) (3.1)
Trong đó, GDP là tổng sản phẩm trong nước, K là tổng nhập lượng vốn, L là tổng nhập lượng lao động và t là thời gian. Tác động của yếu tố thời gian không chỉ đo lường sự tiến bộ của khoa học công nghệ (Solow, 1957) mà còn đo lường phương pháp quản lý điều hành…(A), làm tăng khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong nền kinh tế từ một sự kết hợp nhất định của hai nhân tố sản xuất là lao động và vốn. Do đó, phương trình (2.8) được viết lại như sau:
(3.2) )
, dGDP (
dt dL L A f dt dK K A f dt L dA K
dt f
Chia hai vế của (3.2) cho GDP ta có:
dt)
dL δL δf A dt + dK δK
δf A dt + )dA L , K ( f GDP(
= 1 dt dGDP GDP
1
L)
L1 dt dL δL δf A K+ K 1 dt dK δK
δf A dt + dA A (GDP GDP
= 1 dt dGDP GDP
⇔ 1
(3.3) L 1 dt dL 1
dGDP 1
⇔ 1
GDP L L A f K dt dK GDP
K K
f A dt dA dt A
GDP
Từ phương trình (3.3) ta có:
Tốc độ tăng trưởng tổng năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP):
(3.4) 1 A dt GA dA
Tốc độ tăng trưởng của vốn:
(3.5) 1 K dt GK dK
Tốc độ tăng trưởng của lao động:
(3.6) 1 L dt GL dL
Suất sinh lợi của vốn là δK
δf
A và mức lương của lao động là δL
δf A
Ta có hệ số đóng góp của vốn là (3.7) GDP
K K
f A
K
và hệ số đóng góp của lao
động là (3.8) GDP
L L
f A
L
. Và βL+ βK = 1 (3.9)
Vậy từ phương trình (5.4) ta có phương trình đo lường tốc độ tăng trưởng GDP là:
GGDP = GA + βKGK + βLGL (3.10)
Để phân tích đóng góp của các yếu tố vốn, lao động và TFP vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam và tăng trưởng ngành kinh tế chủ lực, nghiên cứu tiến hành các bước sau:
Hình 3.1: Các bước thực hiện phân tích
3.2.1. Xác định ngành kinh tế chủ lực
Ứng dụng mô hình bảng cân đối liên ngành đã được trình bày ở phần 2.2.5, xác định những ngành kinh tế chủ lực, là những ngành có hệ số liên kết lớn hơn 1 (BL và FL>1). Dù hệ số liên kết ngược (BL) và liên kết xuôi (FL) không đo lường sự đóng góp trực tiếp của các ngành vào tăng trưởng kinh tế, nhưng qua việc tính hệ số BL và FL cho thấy sự đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của các ngành thông qua việc lôi kéo hay thúc đẩy sự phát triển của các ngành liên quan. Ngoài ra, mô hình bảng cân đối liên ngành (I/O) còn được sử dụng để phân tích thay đổi cấu trúc nền kinh tế Việt Nam.
3.2.2. Phân tích các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Áp dụng bảng cân đối liên ngành Việt Nam hai năm 2007 và 2012 để:
- Xác định được hệ số βL theo công thức (3.8), hệ số βK theo công thức (3.9). Tính tốc độ tăng trưởng của vốn (GK) theo công thức (3.5), tốc độ tăng trưởng của GDP theo công thức . Xác định đóng góp của nhân tố tổng hợp TFP, từ công thức (3.10) ta có
TFP = GA = GGDP – (βKGK + βLGL) (3.11)
- Bên cạnh đó, kết hợp với mô hình Harrod – Domard tính được hệ số ICOR nhằm đánh giá hiệu quả của đầu tư vốn trên toàn bộ nền kinh tế cũng như tác động của yếu
Bước 3:
Phân tích đóng góp của yếu tố vốn, lao động, TFP đến tăng trưởng ngành kinh tế Bước 2:
Phân tích đóng góp của các yếu tố vốn, lao động, TFP đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Bước 1:
Ứng dụng mô hình cân đối liên ngành (I/O), xác định ngành kinh tế chủ lực
tố vốn vào cải thiện chất lượng tăng trưởng thông qua yếu tố năng suất nhân tố tổng hợp (TFP).
3.2.3. Phân tích các yếu tố tác động đến tăng trưởng ngành kinh tế chủ lực - Phương trình đo lường tốc độ phát triển của ngành i trong nền kinh tế
GGDPi = GAi + βKiGKi + βLiGLi (3.12)
Qua phương trình (3.12), phân tích các yếu tố đóng góp vào tăng trưởng của ngành i.
Thông qua, tính toán giá trị của tỷ trọng thặng dư trong sản xuất trong GDP (βKi), tỷ trọng thu nhập của lao động trong GDP (βLi), tốc độ tăng trưởng GDP (GGDPi), tốc độ tăng trưởng của vốn (GKi) và tốc độ tăng trưởng của lao động (GLi) theo các công thức (5.5, 5.6, 5.7, 5.8 ứng dụng cho ngành kinh tế i).
- Từ kết quả mô hình, xác định được sự đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng ngành i theo công thức
GAi(TFP) = GGDPi – (βKiGKi + βLiGLi) (3.13)
Hình 3.2: Mô hình phân tích các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vốn
`
TFP
Lao động
Tăng trưởng ngành kinh
tế chủ lực
Vốn i
TFP i
Lao động i