Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng BCS khi QHTD qua đường hậu môn với khách hàng nam

Một phần của tài liệu Luận án nguyễn văn hùng (Trang 79 - 82)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3 Kiến thức dự phòng, các hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV/STIs trong nhóm nam bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội năm 2014 và các yếu tố liên quan

3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng BCS khi QHTD qua đường hậu môn với khách hàng nam

3.3.3.1 . Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu và hành vi sử dụng BCS khi QHTD qua đường hậu môn với khách hàng nam

Bảng 3.15. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu và hành vi sử dụng BCS khi

QHTD qua đường hậu môn với khách hàng nam (n=102)

Đặc điểm

Sử dụng BCS khi QHTD qua đường hậu môn với khách

nam

OR thô (95%CI)

Tần số Tỷ lệ % Tuổi >20

Không 19 57.6

48 69,6 1,68 (0,71 - 3,98)

Trình độ học vấn từ THPT trở lên

Không 15 65,2

52 65,8 1,03 (0,39 - 2,73)

Thu nhập trên 5 triệu đồng

Không 36 67.9

31 63,3 0.81 (0,36 - 1,84)

Đặc điểm giới là nam

Không 10 58,8

57 67,1 1,43 (0,49 - 4,14)

Chủ yếu thích QHTD với nam

Không 28 70.0

39 62,9 0,73 (0,31 - 1.70)

Bảng 3.15 mô tả mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học và hành vi sử dụng BCS khi QHTD qua đường hậu môn với khách nam cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các yếu tố về tuổi trên 20, trình độ học vấn từ THPT trở lên, thu nhập trên 5 triệu đồng 1 tháng, đặc điểm giới tính là nam và thích QHTD với nam và hành vi sử dụng BCS khi QHTD.

3.3.3.2 . Mối liên quan giữa hành vi QHTD với bạn tình nam, khách hàng nam trong 30 ngày qua và hành vi sử dụng BCS khi QHTD qua đường hậu môn với khách hàng nam

Bảng 3.16. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc điểm về hành vi QHTD với bạn tình nam trong 30 ngày qua và hành vi sử

dụng BCS khi QHTD qua đường hậu môn với khách hàng nam (n=102) Đặc điểm

Sử dụng BCS khi QHTD qua đường hậu

môn với khách nam OR thô (95%CI) Tần số Tỷ lệ %

Hành vi QHTD với bạn tình nam trong 30 ngày qua Bạn tình nam kích thích dương vật

đối tượng

Không 45 67,2

22 62,9 0,83 (0,35 - 1,94) Bạn tình nam kích thích hậu môn

đối tượng

Không 58 65,9

9 64,3 0,93 (0,29 - 3,03)

Có dùng miệng kích thích dương vật bạn tình nam

Không 49 67,1

18 62,1 0,8 (0,33 - 1,96)

Có dùng miệng kích thích hậu môn bạn tình nam

Không 66 66,7

1 33,3 0,25 (0,02 - 2,86)

Có đưa dương vật vào hậu môn bạn tình nam

Không 56 69,1

11 52,4 0,49 (0,18 - 1,31) Bạn tình nam đưa dương vật vào

hậu môn đối tượng

Không 51 66,2

16 64 0,91 (0,35 - 2,33)

Hành vi QHTD với khách hàng nam trong 30 ngày qua Khách hàng nam dùng miệng kích

thích dương vật đối tượng Không

7 77,8

60 64,5 0,52 (0,1 - 2,65)

Có dùng miệng kích thích dương

vật khách hàng nam Không

9 50

58 69 2,23 (0,79 - 6,27)

Có đưa dương vật vào hậu môn khách

hàng nam Không

20 64,5

47 66,2 1,08 (0,44 - 2,61) Khách hàng nam đưa dương vật

vào hậu môn đối tượng Không

17 60,7

50 67,6 1,35 (0,55 - 3,32)

Trong mô hình hồi quy logistic đơn biến ở Bảng 3.16 chỉ ra rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các yếu tố về đặc điểm hành vi QHTD với bạn tình trong 30 ngày và hành vi QHTD qua đường hậu môn với khách nam.

- Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các đặc điểm về hành vi QHTD với khách hàng nam trong 30 ngày và hành vi sử dụng BCS khi QHTD qua đường hậu môn với khách hàng nam.

3.3.3.3 . Mối liên quan giữa hành vi sử dụng ma túy, rượu bia, thuốc lá và hành vi sử dụng BCS khi QHTD qua đường hậu môn với khách hàng nam

Bảng 3.17. Mô hình hồi quy logictis đơn biến tìm hiểu mối liên quan giữa hành vi sử dụng ma túy, rượu bia, thuốc lá, hành vi tiếp cận dịch vụ y tế, kiến thức

về dự phòng lây nhiễm HIV/STIs và hành vi sử dụng BCS khi QHTD qua đường hậu môn với khách hàng nam (n=102)

Đặc điểm

Sử dụng BCS khi QHTD qua đường hậu

môn với khách nam OR thô (95%CI) Tần số Tỷ lệ %

Hành vi sử dụng ma túy, rượu bia, thuốc lá

Sử dụng ít nhất 1 loại ma túy Không 49 74,2

18 50 0,35 (0,15 - 0,82)

Sử dụng rượu bia Không 1 50

66 66 1,94 (0,12 - 32)

Sử dụng thuốc lá Không 29 65,9

38 65,5 0,98 (0,43 - 2,24)

Hành vi tiếp cận dịch vụ y tế Có đi khám chữa bệnh trong 6 tháng qua

Không 26 56,5

37 71,2 1,9 (0,82 - 4,38)

Đã từng xét nghiệm HIV Không 23 59

41 68,3 1,5 (0,65 - 3,47)

Có kiến thức đúng về dự phòng lây nhiễm HIV/STIs

Không 42 63,6

25 69,4 1,3 (0,54 - 3,1)

Kết quả bảng 3.17 cho thấy, đối tượng sử dụng ít nhất 1 loại ma túy có hành vi sử dụng BCS khi QHTD qua đường hậu môn với khách nam thấp hơn 0,35 lần (95%CI, OR: 0,15 - 0,82) so với đối tượng không sử dụng ma túy. Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa việc sử dụng rượu bia và thuốc lá đến hành vi sử dụng BCS khi QHTD qua đường hậu môn với khách nam.

- Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các yếu tố về hành vi tiếp cận dịch vụ y tế, kiến thức đúng về dự phòng lây nhiễm HIV/SITs và sử dụng BCS khi QHTD qua đường hậu môn với khách nam.

Một phần của tài liệu Luận án nguyễn văn hùng (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)