Tổng quan về NHTM cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại tại ngân hàng cổ phần đầu tư và phát triển việt nam bidv chi nhánh hà nội (Trang 40 - 44)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTTM TẠI NHTM CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI (BIDV HÀ NỘI)

2.1. Tổng quan về NHTM cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Hà Nội

- Tên đ y đủ: Ngân hàng TMCP Đ u tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội (Tên tiếng Anh: Joint stock commercial Bank for Investment and Development of Viet Nam - Hanoi Branch).

- Tên viết tắt: BIDV Hà Nội

- Trụ sở: Số 4B Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, TP Hà Nội

- Ngân hàng TMCP Đ u tư và Phát triển Việt Nam, tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, được thành lập theo Quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ, với chức năng ban đ u là cấp phát và quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách phục vụ tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Qua 65 năm trưởng thành và phát triển, đến nay BIDV là một trong bốn NHTM lớn nhất ở Việt Nam.

- Đến năm 1981, Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ) đã đổi tên Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam thành Ngân hàng Đ u tư và Xây dựng Việt Nam và tách khỏi Bộ Tài Chính, trực thuộc NHNN Việt Nam theo Quyết định số 259-CP 24 tháng 6 năm 1981, trong đó nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đ u tư và Xây dựng là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đ u tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước. Từ năm 1981-1990, Ngân hàng Đ u tư và Xây dựng Việt Nam đã từng bước vượt qua khó khăn, hoàn thiện các cơ chế nghiệp vụ, tiếp tục khẳng định để đứng vững và phát triển. Đây cũng là thời kỳ ngân hàng đã có bước chuyển mình theo định hướng của sự nghiệp đổi mới của cả nước nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, từng bước trở thành một trong các ngân hàng chuyên doanh hàng đ u trong nền kinh tế. Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng Đ u tư và Xây dựng Việt Nam trong thời kỳ này và với mục đích hoàn thiện hệ thống Ngân hàng cho phù hợp với cơ

chế thị trường, ngày 26/11/1990 Ngân hàng Đ u tư và Xây dựng Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đ u tư và Phát triển Việt Nam. Đến năm 1994 với Quyết định số 654/QĐ-TTg ngày 08/11/1994 của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển giao nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách và tín dụng theo kế hoạch nhà nước từ BIDV về Tổng cục Đ u tư (trực thuộc Bộ Tài chính) và Quyết định 293/QĐ-NH9 ngày 18/11/1994 của Thống đốc NHNN Việt Nam cho phép BIDV được kinh doanh đa năng như một NHTM, BIDV đã thực hiện những bước chuyển đổi cấu trúc cơ bản, định hướng kinh doanh mạnh mẽ theo hướng một NHTM đa năng, hoạt động đa ngành, kinh doanh đa lĩnh vực vì mục tiêu lợi nhuận. Những nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên BIDV đã góp ph n tíchcực trong sự nghiệp đổi mới kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước;khẳng định vai trò và vị trí của BIDV trong hoạt động ngân hàng; và đặc biệt, đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận với danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”.

- Ngày 01/09/2011 Thống đốc NHNN ra Quyết định số 1974/QĐ-NHNN chuyển đổi Ngân hàng Đ u tư và Phát triển Việt Nam từ doanh nghiệp nhà nước thành loại hình Công ty TNHH Một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu và tiến hành cổ ph n hóa theo tiến trình đã được Thủ trưởng Chính phủ phê duyệt. Ngày 28/12/2011, BIDV đã phát hành thành công cổ phiếu l n đ u ra công chúng (IPO).Ngày 30/11/2011, Thủ tướng Chính Phủ đã ký quyết định số 2124/QĐ-TTG về việc phê duyệt phương án cổ ph n hóa Ngân hàng Đ u tư và Phát triển Việt nam. Ngày 01/05/2016, BIDV chính thức chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Đ u tư và Phát triển Việt Nam.

- BIDV Hà Nội là một trong những chi nhánh nằm trong hệ thống của BIDV. Ra đời sau BIDV 01 tháng, lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Hà Nội gắn liền với từng bước phát triển của hệ thống BIDV.

- Với mục tiêu đảm bảo cung cấp dịch vụ chất lượng đến từng khách hàng, BIDV Hà Nội phân loại khách hàng của mình ra từng nhóm để có chính sách QHKH phù hợp với đặc điểm của từng nhóm. Hiện nay, tại BIDV Hà Nội, khách hàng được chia thành các nhóm: khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân, khách hàng là các tổ chức tín dụng và kinh doanh tiền tệ. Với mỗi nhóm khách hàng, Ngân hàng có các quy

định cụ thể về các lĩnh lực hoạt động.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ các đơn vị

Hiện nay, BIDV Hà Nội có g n 250 cán bộ nhân viên, gồm 07 phòng Quản lý khách hàng, 06 phòng chức năng đặt tại trụ sở chính chi nhánh, 05 phòng giao dịch phân tán trên địa bàn 06 phường thuộc quận Hoàn Kiếm.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV Hà Nội

(Nguồn: Ng n hàng P Đầu tư và Phát triển iệt Nam - CN Hà Nội) - Giới thiệu chung:

Tổ chức bộ máy hoạt động của BIDV Hà Nội phản ánh chiến lược, phương châm và chính sách hoạt động của ngân hàng, thể hiện quan điểm của Ngân hàng đối với các nguyên tắc về quản trị rủi ro có tính hệ thống nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu lâu dài. Bộ máy hoạt động được xây dựng trên cơ sở phải đáp ứng hai mục tiêu cơ bản là đảm bảo kinh doanh hiệu quả và đảm bảo tuân thủ các chủ trương, định hướng và chính sách tín dụng của BIDV Hội sở chính. Bộ máy hoạt động tại BIDV Hà Nội được chia thành 4 nhóm chức năng chính:

(i) Chức năng lập kế hoạch, xây dựng kế hoạch phát triển kinh doanh: Bộ phận

thực hiện chức năng lập kế hoạch, xây dựng kế hoạch phát triển kinh doanh tại BIDV Hà Nội là phòng Kế hoạch tài chính. Trên cơ sở kế hoạch kinh doanh phân giao hàng năm của Trụ sở chính BIDV, phòng Kế hoạch tài chính căn cứ thực tế hoạt động của từng đơn vị tại chi nhánh, xây dựng kế hoạch kinh doanh đến từng đơn vị kinh doanh trực tiếp. Trên cơ sở đề xuất của phòng Kế hoạch tổng hợp, Ban giám đốc sẽ quyết định kế hoạch kinh doanh và định hướng phát triển của chi nhánh.

(ii) Chức năng kinh doanh trực tiếp: Bộ phận thực hiện chức năng kinh doanh trực tiếp là các phòng Quản lý khách hàng. Chức năng chính của khối quản lý khách hàng là nghiên cứu đánh giá các cơ hội thị trường, tiếp xúc, tìm hiểu nhu c u và duy trì mối quan hệ với khách hàng nhằm bán và bán chéo các sản phẩm tín dụng và TTTM của Ngân hàng.

(iii) Chức năng kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh: Bộ phận thực hiện chức năng này tại BIDV Hà Nội là phòng Quản trị tín dụng với nhiệm vụ hỗ trợ các bộ phận kinh doanh trong quá trình triển khai các thủ tục kiểm tra, kiểm soát trước khi phát hành L/C, bảo lãnh và các hoạt động tín dụng khác.

(iv) Chức năng thẩm định và kiểm soát rủi ro: thực hiện thẩm định rủi ro các khoản cấp tín dụng theo L/C theo phân cấp thẩm quyền; xây dựng và quản lý danh mục tín dụng; kiểm soát phân loại nợ, trích lập dự phòng của chi nhánh; tham mưu cho ban giám đốc về phòng ngừa rủi ro tín dụng và hoạt động TTTM.

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Nội

a. Kết quả kinh doanh chung của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội

BIDV Hà Nội là một trong những chi nhánh có quy mô lớn và là chi nhánh chủ lực của hệ thống BIDV.

Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh của BIDV Hà Nội

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 ± 2018 Năm 2020 ± 2019 1. Tổng thu nhập 2,073,710 2,132,350 2.75% 2,272,543 6.57%

2. Tổng chi phí 1,320,610 1,330,723 0.76% 1,436,238 7.93%

3. LN trước thuế 751,686 801,627 6.23% 836,305 4.33%

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2018-2020 của BIDV Hà Nội)

Tổng thu nhập của BIDV Hà Nội liên tục tăng d n theo các năm từ 2018 đến

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại tại ngân hàng cổ phần đầu tư và phát triển việt nam bidv chi nhánh hà nội (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)