CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG
2.2 Thực trạng KSNB tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Bắc Hƣng Yên
2.2.2. Thực trạng đánh giá rủi ro tại VietinBank Bắc Hưng Yên
Với khát vọng vươn tầm khu vực và thế giới, VietinBank xác định tầm nhìn trở thành: “Ngân hàng đa năng, hiện đại, hiệu quả hàng đầu tại Việt Nam, nằm
85.6%
64.9%
82.5%
80.4%
67.0%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Chi nhánh thực hiện đúng theo quy định về đào tạo, đánh giá nhân viên, trả lương, phụ cấp hay khuyến khích nhân viên.
Khi vào làm việc tại Ngân hàng Anh Chị đƣợc đào tạo đầy đủ các nghiệp vụ cần thiết cho công việc mà Anh Chị đảm nhiệm.
Chi nhánh thường xuyên tổ chức huấn luyện, đào tạo nâng cao trình độ nhân viên.
Chi nhánh xây dựng và thi hành quy chế khen thưởng, kỹ luật rõ ràng.
Anh Chị nhận thức đƣợc trách nhiệm của mình đối với công việc, các biện pháp xử lý (nhắc nhở, cảnh cáo, kỹ luật, sa thải, …) khi vi phạm điều lệ, không …
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không ý kiến Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
trong Top 20 ngân hàng mạnh nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương; Đến năm 2045 là ngân hàng mạnh và uy tín nhất Việt Nam, hàng đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương và uy tín cao trên thế giới”. Trụ sở chính VietinBank cụ thể hóa các mục tiêu ấy bằng những dự án chuyển đổi, công tác quản trị điều hành nhằm nâng cao năng lực quản trị, áp dụng các thông lệ, chuẩn mực quốc tế vào quy trình, nghiệp vụ. Tại từng CN sẽ xây dựng các mục tiêu chi tiết, cụ thể để thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc của VietinBank, và từng phòng ban, từng cá nhân xây dựng mục tiêu rõ ràng, khả thi, có thể đo lường, có thời hạn và có thể đánh giá kết quả.
Hình 2.8. Kết quả khảo sát về thiết lập mục tiêu
Nguồn: tổng hợp từ khảo sát
Tại VietinBank Bắc Hƣng Yên, mục tiêu chung của CN đƣợc cụ thể hóa thành mục tiêu cho từng phòng thông qua các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh chi tiết (dƣ nợ, huy động vốn, số khách hàng mới tăng thêm, số lƣợng thẻ phát hành, doanh số mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế-tài trợ thương mại,….). Mục tiêu này được truyền thông và giao cụ thể đến từng phòng; trên cơ sở đó các lãnh đạo phòng sẽ giao kế hoạch chi tiết cho từng cá nhân tại từng vị trí nhằm thực hiện mục tiêu
20%
8% 7%
75%
71% 68%
2%
14%
10%
3% 5% 9%
0% 1% 5%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
Chi nhánh xác định định hướng phát triển, mục tiêu cụ thể ở từng
giai đoạn.
Anh Chị biết mục tiêu cụ thể của Chi nhánh mình.
Mục tiêu chung của Chi nhánh đƣợc cụ thể hóa thành mục tiêu cho từng bộ phận (dƣ nợ, huy động vốn,
tỷ lệ nợ xấu, thu dịch vụ, kinh doanh ngoại tệ,…) trong đơn vị.
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không ý kiến Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
chung. Do vậy, kết quả khảo sát 79% số người được khảo sát cho biết họ biết được mục tiêu cụ thể của CN; cũng nhƣ 75% ý kiến đồng ý hoàn toàn đồng ý rằng mục tiêu chung của CN đƣợc cụ thể hóa thành mục tiêu cho từng bộ phận trong đơn vị.
2.2.2.2. Nhận dạng rủi ro
Quan điểm và thái độ của Ban Giám đốc CN về tầm quan trọng của việc nhìn nhận, đánh giá và phân tích các rủi ro ảnh hưởng đến việc hoàn thành kế hoạch kinh doanh, năng suất và hiệu quả trong kinh doanh và hoạt động còn chƣa đầy đủ. Theo kết quả phỏng vấn, chỉ có khoảng 40% lãnh đạo Ban TGĐ và 60% trưởng, phó CN bày tỏ sự quan tâm đến các chủ đề liên quan đến rủi ro và cho rằng việc nhận diện, đánh giá, phân tích rủi ro là cần thiết đối với CN. Các cá nhân còn lại thiếu chính kiến và quan điểm về vấn đề này. Tuy nhiên, trên thực tế, các đặc điểm độc đáo của lĩnh vực ngân hàng có thể sinh ra nhiều mối nguy hiểm có thể gây hại cho hoạt động của công ty. Việc thu hút một lƣợng lớn khách hàng trung thành có thể là một thách thức vì một số nhà lãnh đạo tập trung vào việc đạt đƣợc các mục tiêu hơn là học cách cải thiện chất lƣợng dịch vụ. Một số doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả do lãnh đạo quá chú trọng đến chất lƣợng dịch vụ mà không có chiến lƣợc tốt nhất để đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Trong khi các loại rủi ro khác không khiến một số nhà lãnh đạo quan tâm, họ quan tâm đến việc xác định các vấn đề nợ xấu. Việc Ban lãnh đạo CN thiếu quan tâm đến việc phát hiện, thẩm định và phân tích rủi ro sẽ dẫn đến việc thiết kế phương pháp kiểm soát lỏng lẻo.
Kết quả khảo sát cũng cho thấy chỉ 58% ý kiến đồng ý rằng các phòng, ban có tƣ vấn rủi ro cho BGĐ. Điều này cho thấy công tác tƣ vấn rủi ro tại CN chƣa đƣợc chú trọng, chƣa phát huy tốt vai trò của các lãnh đạo phòng trong công tác tƣ vấn rủi ro.
Hình 2.9. Kết quả khảo sát về nhận dạng rủi ro
Nguồn: tổng hợp từ khảo sát 2.2.2.3. Đánh giá rủi ro
NHNN đã có công văn số 1601/NHNN –TTGSNH (2014) về việc triển khai thực hiện an toàn vốn theo Basel II. Theo đó, NHNN yêu cầu thực hiện thí điểm triển khai Basel II tại 10 ngân hàng TMCP tại Việt Nam, trong đó có VietinBank.
Kể từ năm 2014, VietinBank đã tích cực triển khai các dự án thuộc chương trình Basel II, hướng tới đáp ứng thông lệ quốc tế về QTRR, quản lý vốn theo các chuẩn mực của Ủy ban Basel cũng nhƣ thông lệ thực hành trong khu vực. VietinBank nỗ lực để cải thiện nâng cao năng lực hướng tới các chuẩn mực và thông lệ tốt nhất trong quản trị ngân hàng, cung cấp tín dụng lành mạnh phục vụ tăng trưởng kinh tế.
Sau một thời gian chuẩn bị, VietinBank đã sớm đáp ứng toàn diện các yêu cầu theo Thông tƣ 41 của NHNN và các tiêu chuẩn Basel II về cơ cấu quản trị, quy định, quy trình KSNB, hệ thống CNTT, cơ sở dữ liệu, nhân sự… Theo đó:
(i) Mô hình 3 tuyến bảo vệ đƣợc VietinBank kiện toàn ngay trong quý III/2015 và góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng lực QTRR tổng thể ở cả
3.1%
7.9%
1.0% 2.0%
59.8%
49.8%
27.2%
55.5%
8.2%
24.3% 25.5%
14.6%
21.6%
18.0%
42.2%
26.9%
7.2%
0.0%
4.1%
1.0%
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%
70.0%
Chi nhánh nhận dạng và lường trước những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động
chuyên môn theo chức năng, nhiệm vụ.
Các yếu tố liên quan đến sự kiện tiềm tàng (yếu tố bên ngoài, yếu tố bên trong, chính trị, xã hội,
…) đƣợc chi nhánh xem xét đầy đủ.
Trước khi triển khai một sản phẩm mới Chi nhánh phổ biến về các rủi ro đối với sản phẩm và mức rủi
ro có thể chấp nhận.
Các Phòng ban có tƣ vấn rủi ro cho BGĐ.
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không ý kiến Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
cấp độ danh mục và cấp độ giao dịch, đảm bảo kiểm soát toàn bộ các hoạt động và các rủi ro trọng yếu của ngân hàng; đồng thời nâng cao văn hóa quản lý rủi ro;
(ii) Cơ sở hạ tầng về Công nghệ thông tin đƣợc cải thiện, dữ liệu toàn hàng đƣợc chuẩn hóa và thông tin hai chiều giữa CN và Trụ sở chính trong công tác QTRR được tăng cường;
(iii) Hoàn thành các phương pháp tính vốn theo quy định của Thông tư 41 và theo thông lệ quốc tế, chủ động nghiên cứu phương pháp luận quản lý các rủi ro mới tại Trụ cột 2 nhƣ: Rủi ro danh tiếng, rủi ro mô hình trên cơ sở phối hợp và tận dụng kinh nghiệm từ đối tác chiến lƣợc quốc tế và
(iv) Nghiên cứu ban hành hoặc điều chỉnh các quy định, quy trình, sản phẩm, các văn bản hướng dẫn vận hành hệ thống, xử lý tác nghiệp theo hướng tinh gọn đảm bảo tuân thủ đúng quy định pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng và VietinBank.
Với thành quả của các dự án thuộc chương trình Basel II trong hơn 5 năm chuẩn bị và năng lực vốn đƣợc cải thiện, ngày 23 12 2020, VietinBank đã chính thức có văn bản báo cáo NHNN về việc áp dụng Thông tƣ 41 tại VietinBank từ ngày 1 1 2021. Đồng thời, VietinBank cũng đã ban hành bộ tài liệu cẩm nang tham khảo về Basel và thông lệ tốt trong QLRR. Đây là bộ tài liệu hướng dẫn mang tính hệ thống về mặt nội dung, thống nhất về cách trình bày và có thể hướng đến nhiều nhóm đối tƣợng nhằm phổ biến các kiến thức về quản lý rủi ro theo Basel tới tất cả cán bộ nhân viên VietinBank để có thể áp dụng hiệu quả Hiệp ƣớc Basel theo quy định của NHNN và đúng lộ trình đề ra của VietinBank. Hoạt động QTRR đƣợc VietinBank triển khai rộng khắp với các trụ cột, bao gồm: Mô hình tổ chức; văn bản chính sách; công cụ đo lường rủi ro; công tác báo cáo phân tích, giám sát; hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin và nâng cao văn hóa, nhận thức QTRR. Mô hình 3 vòng kiểm soát về QTRR theo thông lệ quốc tế đã đƣợc nghiên cứu, định hình cho giai đoạn trung hạn và bước đầu ứng dụng tại VietinBank, bao gồm: Vòng 1 và 1,5 (CN và các đơn vị TSC quản lý theo nghiệp vụ); vòng 2 (các đơn vị thuộc Khối
Quản lý rủi ro) và vòng 3 (Kiểm toán nội bộ). Việc ứng dụng mô hình 3 vòng kiểm soát góp phần giảm sự chồng chéo trong công việc, chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban, đơn vị, đồng thời tăng hiệu quả QTRR và năng suất hoạt động thông qua sự kết nối tại các đầu mối. Có thể thấy rằng VietinBank luôn coi trọng QTRR với mục tiêu cân bằng lợi nhuận - rủi ro, đảm bảo tăng trưởng kinh doanh an toàn, hiệu quả.
Tại VietinBank CN Bắc Hƣng Yên, các hoạt động đánh giá rủi ro đều phải tuân thủ theo các văn bản quy định của trụ sở chính ban hành. Tất cả các cán bộ, nhân viên tham gia vào quá trình giao dịch với khách hàng đối tác đều phải tuân thủ nguyên tắc hiểu khách hàng đối tác nhằm đảm bảo có đầy đủ thông tin khi đƣa ra quyết định có rủi ro. Quản lý rủi ro, đánh giá và phân tích đã thu hút sự quan tâm của CN. Công tác quản trị, thẩm định và phân tích rủi ro đƣợc Ban Giám đốc quan tâm. Một số nghiệp vụ phát sinh có thể có cả kiểm soát viên và Ban Lãnh đạo cùng kiểm soát, phê duyệt. CN đã nhận diện đƣợc một số rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro tỷ giá, rủi ro thanh toán, rủi ro hoạt động và rủi ro pháp lý; công tác đánh giá rủi ro chủ yếu tập trung vào mảng hoạt động tín dụng. Từ hoạt động kiểm soát, CN sẽ đánh giá đƣợc thực trạng rủi ro dựa trên các tiêu chí của NHCT đề ra. Định kỳ hàng tháng hoặc đột xuất, phòng QLRR trụ sở chính sẽ có báo cáo quản lý rủi ro gửi tới CN nhằm thông báo/ cảnh báo các rủi ro mà CN có thể hoặc đang gặp phải.
Tuy nhiên, việc đánh giá chung thường được BGD giao cho phòng kế hoạch kinh doanh và chỉ mang tính chất khát quát chung chung cho toàn bộ CN, việc đánh giá chi tiết từng hoạt động lại do từng phòng ban báo cáo. Vì không có phòng/ban hay bộ phận riêng để đánh giá rủi ro nên việc tƣ vấn rủi ro cho Ban Giám đốc CN chủ yếu do từng phòng nghiệp vụ thực hiện. Tương tự, việc đánh giá nguyên nhân dẫn đến rủi ro không đƣợc thực hiện bởi một bộ phận chuyên trách tại CN nên công tác này do từng phòng khi xảy ra sự cố rủi ro tự phân tích, đánh giá nguyên nhân và báo cáo. việc nhận diện các rủi ro không đƣợc CN chú trọng, không có cán bộ đảm nhận chuyên trách.
Hình 2.10. Kết quả khảo sát về đánh giá rủi ro
Nguồn: tổng hợp từ khảo sát
Kết quả khảo sát cho thấy CN VietinBank Bắc Hƣng Yên tuy có các hoạt động phân tích rủi ro thường xuyên nhưng không có bộ phận ĐGRR độc lập (như đã trình bày, phòng KHKD đảm nhận công việc này với hiệu quả không cao). Đây có thể là lý do khiến việc phân tích nguyên nhân và cách khắc phục rủi ro không đƣợc đánh giá cao.
2.2.2.4. Phản ứng với rủi ro
Trên cơ sở nhận dạng rủi ro và phân tích các nguyên nhân gây ra rủi ro, CN đã xây dựng các biện pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro. Có 67,3% ý kiến của người tham gia khảo sát đồng ý rằng CN đã đưa ra các biện pháp, hành động cụ thể nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro.
Trong giai đoạn 2018-2021, nhờ có những giải pháp phù hợp để kiểm soát, phòng ngừa và hạn chế rủi ro nên chất lƣợng tín dụng tại CN đƣợc kiểm soát tốt, tỷ
0.0% 3.1%
10.3%
58.8%
11.3%
8.2%
72.2%
26.8%
6.2%
3.1%
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%
70.0%
80.0%
Chi nhánh có bộ phận đánh giá rủi ro độc lập. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro đƣợc xác định dựa trên việc phân tích rủi ro thường xuyên.
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không ý kiến Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ nhóm 2 giảm dần qua các năm; điều này góp phần vào hiệu quả kinh doanh, hiệu quả tài chính của CN nhờ giảm thiểu tối đa chi phí trích lập dự phòng rủi ro.
Bảng 2.4. Tình hình nợ xấu tại VietinBank CN Bắc Hƣng Yên giai đoạn 2018 - 2021
Năm 2018 2019 2020 2021
Nợ xấu 458 384 653 544
Tỷ lệ nợ xấu 18,50% 13,70% 19,80% 15,70%
Nguồn: BCTC của CN