Các nghiên cứu về quản lý nợ trong các ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) adebt management at vietnam bank for agriculture and rural development (AGRIBANK) (Trang 20 - 30)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1. Các nghiên cứu về quản lý nợ trong các ngân hàng thương mại

Thời gian trước, nền kinh tế suy thoái trong giai đoạn 2008 – 2 15 đã gây ảnh hưởng lớn tới hoạt động của các ngân hàng thương mại. Ngân hàng nào cũng phải đối mặt với các rủi ro kinh doanh mà phần lớn đến từ việc quản lý không tốt nợ làm nảy sinh nợ xấu, nợ quá hạn. Chính vì vậy, những nghiên cứu về quản lý nợ cả trong và ngoài nước đều tập trung nhiều vào quản lý nợ xấu, nợ quá hạn. Cụ thể:

Ở các nước đang phát triển, các nhà nghiên cứu đặc biệt quản tâm tới quản lý rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại với các khoản nợ xấu, nợ quá hạn. Ping Han cho r ng “rủi ro tín dụng luôn là rủi ro chính của ngành ngân hàng và các bộ phận quản lý cần phải có biện pháp để ngăn chặn và kiểm soát”. Bài báo của ông tìm hiểu các nguồn rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại Trung Quốc, phân tích kinh nghiệm quản lý tín dụng của các ngân hàng thương mại Trung Quốc và sự thiếu sót của họ, đồng thời đưa ra một số biện pháp đối phó để kiểm soát rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại ở Trung Quốc trong tình hình mới (Ping Han 2015).

Lawrence Imeokpararia lại nghiên cứu quản lý cho vay và hiệu quả ở các ngân hàng Nigeria. B ng các số liệu khảo sát từ các ngân hàng Nigeria, bài báo đã khẳng định cho vay là một nguồn doanh thu chiếm ưu thế của các ngân hàng. Quản lý hiệu quả danh mục cho vay và các chức năng tín dụng là biện pháp cơ bản để đảm bảo sự an toàn và lành mạnh của các ngân hàng. Có rất nhiều ngân hàng đã thất bại trong việc thiết lập chính sách cho vay hợp lý và thủ tục quản lý tín dụng đầy đủ. Tác giả cũng chỉ ra r ng quản lý hiệu quả danh mục cho vay và rủi ro tín dụng

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

phải được tuân thủ nghiêm ngặt, các nguyên tắc và phải thường xuyên đánh giá kiểm tra quản lý cho vay thích hợp (Lawrence Imeokpararia 2013).

Evelyn Richard đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng cũng như nguyên nhân dẫn tới các khoản nợ xấu tại các NHTM tại Tanzania và các chiến lược được sử dụng trong xử lý nợ xấu. ết quả nghiên cứu chỉ ra r ng việc thoả hiệp cho các đề nghị sử dụng vốn với các mục đích khác nhau là yếu tố chính gây ra nợ xấu. Từ đó, nghiên cứu đưa ra khuyến nghị một cơ chế quản lý cho vay chặt chẽ chính là biện pháp để giải quyết vấn đề nợ xấu và tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho các ngân hàng (Evelyn Richard 2010).

Titus Lucy Wanjira thì cho r ng hầu hết các nền kinh tế đang phát triển trải qua quá trình tự do hóa tài chính đều có hệ thống ngân hàng chịu gánh nặng bởi một t lệ lớn các khoản nợ xấu và rủi ro tín dụng. Tương tự, các khoản nợ xấu đã tạo ra một số vấn đề cho các ngân hàng thương mại ở Kenya cản trở hoạt động hiệu quả của ngân hàng. Vì lý do này mà các NHTM cần phải thực hiện quản lý nợ, đặc biệt là các khoản nợ xấu để cải thiện hiệu quả tài chính. Bài luận văn xác định mối quan hệ hồi quy giữa quản lý nợ xấu và hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại ở Kenya và ngụ ý r ng việc áp dụng quản lý khoản vay không phù hợp dẫn đến hoạt động kém hiệu quả của các NHTM ở Kenya (Titus Lucy Wanjira 2010).

Trong vài năm gần đây, giải quyết nợ xấu là một vấn đề cấp bách của Chính phủ và các ngân hàng thương mại. Về vấn đề này, ở Việt Nam đã có nhiều bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành như: Bài viết của Nguyễn Thị M i (2 12), Thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng Việt Nam và giải pháp tháo gỡ; Lê Quốc Phương (2 13), Bàn về giải pháp xử lý nợ xấu hiện nay...

Bài viết Quách Mạnh Hào trong Thực trạng bài toán nợ xấu đã đề cấp đến các nhận dạng của nợ xấu và đưa ra các biện pháp xử lý nợ xấu hiệu quả (Quách Mạnh Hào 2013). Bài viết này tập trung nghiên cứu các giải pháp để xử lý nợ xấu đạt kết quả cao. Trong khi đó Đào Ngọc Chuyền, Phạm Thị Ngát lại chỉ ra "Một số khó khăn trong xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại trong nghiên cứu của mình. Tại đây, bài viết cho thấy các NHTM cố gắng nỗ lực trong giải quyết nợ xấu nhưng

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

không phải lúc nào cũng hiệu quả. Rất nhiều khó khăn xuất phát từ bên trong và bên ngoài được chỉ ra (Đào Ngọc Chuyền, Phạm Thị Ngát, 2010).

Lê Thị Huyền Diệu lại cho r ng các khoản nợ có thể gây ra rủi ro tín dụng cho các NHTM và cần phải được quản lý một cách chặt chẽ. Luận án “Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” đã nhìn nhận các vấn đề quản lý nợ theo cách tiếp cận khoa học để xây dựng một mô hình cụ thể cho quản lý rủi ro tín dụng ở các NHTM Việt Nam trong giai đoạn khó khăn 2 1 – 2015 (Lê Thị Huyền Diệu, 2010).

Luận văn của Nguyễn Thị Thu Hiền “Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai” chỉ ra các nguyên nhân nợ xấu, kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại một NHTM cụ thể là Agribank Gia Lai.

Đồng thời, luận văn cũng đề xuất khá nhiều giải pháp trong việc hạn chế và xử lý nợ xấu của NHTM (Nguyễn Thị Thu Hiền, 2012).

Bài viết của Nguyễn Hữu Mạnh: Nợ xấu và mục tiêu tăng trưởng tín dụng trong nước của hệ thống ngân hàng thương mại năm 2 13: Xem x t lối qua kênh trái phiếu Chính phủ lại chỉ ra mối quan hệ của nợ xấu với tăng trưởng tín dụng và khẳng định cần thiết phải kiểm soát nợ xấu thông qua hệ thống quản lý nợ chặt chẽ (Nguyễn Hữu Mạnh 2013).

Bài viết Phạm Thị Hồng Thái: Tác động của nợ xấu đến khả năng sinh lợi của Ngân hàng thương mại , đề cấp đến thực trạng nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay, tác động tiêu cực của nợ xấu đối với hoạt động kinh doanh của NHTM và đặt ra vấn đề xử lý nợ xấu thông qua hệ thống quản lý để tăng khả năng sinh lợi cho các ngân hàng (Phạm Thị Hồng Thái 2 13).

Nguyễn Thị Hoài Phương giới thiệu những quy định về cách phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro trong các tổ chức tín dụng Việt Nam trong " p dụng những nguyên tắc của Basel trong quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam". Bài viết so sánh với quan điểm về nợ xấu, cách phân loại nợ, trích lập phòng rủi ro của tổ chức quốc tế : Ủy ban Basel II, IMF và một số quốc gia trên thế giới, từ

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

đó đưa ra những quan điểm cần lưu ý khi quản lý vấn đề nợ xấu ở các ngân hàng thương mại Việt Nam (Nguyễn Thị Hoài Phương 2 11).

Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Linh đề xuất một giải pháp đặc biệt trong Xử lý nợ xấu b ng biện pháp chuyển nợ thành vốn góp tại Việt Nam - Hiện trạng và kiến nghị . B ng việc đánh giá tác động của nợ xấu tới hoạt động ngân hàng và nền kinh tế, tác giả tìm biện pháp mới để giải quyết vấn đề nợ xấu, giúp ngân hàng thoát kh i rủi ro b ng việc chuyển nợ thành vốn góp. Tuy nhiên bài nghiên cứu chưa đề cập việc xử lý nợ xấu cũng chính là vấn đề quản lý nợ hiệu quả (Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Linh 2 14).

Luận án tiến s Nguyễn Thị Hoài Phương (2 12) với đề tài: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam . Tác giả đã chứng minh khi nào nợ xấu được nhận biết và đo lường một cách chính xác thì ngân hàng mới có thể quản lý có hiệu quả. Quy mô đối tượng nghiên cứu của tác giả ở phạm vi hệ thống ngân hàng chứ không phải một ngân hàng cụ thể.

Hoặc nếu không nghiên cứu về nợ xấu, các tác giả lại hướng tới phân tích những vẫn đề liên quan đến quản trị rủi ro ngân hàng.

Luận văn thạc s với đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong” của Trần Việt Hà tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Tiên Phong giai đoạn 2 8 - 2 1 và đề xuất các giải pháp nh m nâng cao quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Tiên Phong. Tuy nhiên, trong phạm vi một đề tài luận văn thạc s nên các giải pháp đề xuất còn ở mức hạn chế nhất định, chưa luận giải r các luận cứ khoa học của các giải pháp. Hơn nữa, với thời kỳ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu hoàn toàn độc lập nên vấn đề nợ xấu chỉ là một nội dung rất nh được đề cập trong bản luận văn (Trần Việt Hà 2 11).

Nguyễn Trọng Tài trong bài nghiên cứu hủng hoảng và quản lý rủi ro thanh khoản ở ngân hàng thương mại cũng đề cập đến rủi ro từ các khoản nợ và sự tất yếu quản lý rủi ro theo tiếp cận về khía cạnh thanh khoản ở các NHTM. Những

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

vấn đề mà tác giả đưa ra mô tả khá sâu sắc thực trạng nợ thời điểm nghiên cứu và đề xuất nhiều giải pháp quản lý rủi ro hiệu quả (Nguyễn Trọng Tài, 2012).

Rất ít các tác phẩm nghiên cứu về quản lý nợ nói chung của ngân hàng thương mại. Đây là vấn đề rộng hơn, mang tính bao tr m hơn quản lý nợ xấu hay rủi ro tín dụng. Có thể tìm thấy đó là: yếu hội thảo khoa học: “Cơ chế xử lý nợ:

Xu hướng thế giới và thực tiễn Việt Nam” do Viện Chiến lược và chính sách tài chính phối hợp với Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng (DATC) - thuộc Bộ Tài chính tổ chức, năm 2 12. Công trình có để cập đến hoạt động quản lý nợ nhưng vẫn hướng tới giải quyết các vấn đề về nợ xấu, nợ quá hạn.

Riêng nghiên cứu về Agribank, cũng chưa có nghiên cứu nào đề cập đến quản lý nợ mà chỉ có quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng như: Luận án tiến s với đề tài: “Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” của u Văn Trường (1999). Luận án thiên về nghiên cứu công nghệ tin học được vận dụng trong quản lý ngân hàng nói chung tại NHNo PTNT Việt Nam. Nội dung được đề cập và nghiên cứu khi trình độ quản lý và công nghệ ngân hàng ở nước ta còn lạc hậu, hoạt động tín dụng bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và một số vụ án kinh tế lớn, hoạt động tín dụng hộ nghèo chưa tách kh i NHNo PTNT Việt Nam.

Luận án tiến s với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” của Nguyễn Tuấn Anh (2 12) đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại.

Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng của NHNo PTNT Việt Nam. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của luận án là toàn bộ hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong đó quản lý nợ xấu là một khía cạnh rất nh được đề cập trong nội dung luận án.

Luận án tiến s với đề tài: “Giải pháp hoàn thiện hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

hóa nông nghiệp, nông thôn” của Đoàn Văn Thắng, Trường Đại học inh tế Quốc dân, năm 2 3 đề cập khá rộng các hoạt động kinh doanh của Agribank giai đoạn cơ cấu lại theo Đề án của Chính phủ sau ảnh hưởng khủng hoảng tài chính khu vực.

Luận án chỉ đề cập sơ qua về quản trị rủi ro tín dụng.

Hay các nghiên cứu cũng hướng tới hoạt động quản lý nợ khác là nợ quá hạn. Trong luận văn “Quản lý nợ tại Ngân hàng TMCP Đông Nam – Chi nhánh Bắc Ninh” của Nguyễn Thị Huệ (2013) lại phân tích và đưa ra các giải pháp để giải quyết nợ quá hạn để góp phần tăng cường hiệu quả của hoạt động tín dụng ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) adebt management at vietnam bank for agriculture and rural development (AGRIBANK) (Trang 20 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(284 trang)