Các khái niệm cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) adebt management at vietnam bank for agriculture and rural development (AGRIBANK) (Trang 32 - 44)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2. Cơ sở lý luận về quản lý nợ tại ngân hàng thương mại

1.2.1. Các khái niệm cơ bản

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về ngân hàng thương mại. Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem x t tổ chức này trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp.

Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện đại: Ngân hàng thương mại là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.

Ở Hoa ỳ: Ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.

Ở Pháp: Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào đó thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ d ng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.

Ở Việt Nam, theo Pháp lệnh Ngân hàng ngày 23 5 199 của Hội đồng Nhà nước xác định: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và được ph p sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và là phương tiện thanh toán” (Hội đồng Nhà nước 199 ).

Theo hoản 2, Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng của Việt Nam năm 2 1 có nêu: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã” (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 2010). Trong đó, “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nh m mục tiêu lợi nhuận”.

Như vậy, NHTM là tổ chức tín dụng thực hiện chức năng cơ bản nhất của ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. NHTM là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan hiếm. Hoạt động của NHTM nh m mục đích kinh doanh một hàng hóa đặc biệt đó là vốn- tiền , trả lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, và phần chênh lệch lãi suất đó tạo nên lợi nhuận của NHTM (Nguyễn Thị Mùi 2006). Hoạt động của NHTM phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội.

Qua những khái niệm trên, ta có thể rút ra một số điểm đặc trưng của NHTM như sau:

- NHTM là một tổ chức được ph p sử dụng ký thác của công chúng với trách nhiệm hoàn trả.

- NHTM là một tổ chức được ph p sử dụng ký thác của công chúng để cho vay, chiết khấu và thực hiện các dịch vụ tài chính khác

- NHTM kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, tín dụng - là loại hình hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nên luôn chịu sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan quản lý.

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

Hiện nay, NHTM thực sự đóng một vai trò rất quan trọng, vì nó đảm nhận vai trò giữ cho mạch máu (dòng vốn) của nền kinh tế được lưu thông tạo nên sự tăng trưởng kinh tế.

Như vậy, có thể đưa ra định nghĩa khái quát về NHTM như sau: Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với các hoạt động chủ yếu là huy động vốn, cho vay, đầu tư và các hoạt động dịch vụ nh m một trong các mục tiêu quan trọng là tối đa hoá lợi nhuận.

1.2.1.2. Khái niệm và phân loại nợ tín dụng của ngân hàng thương mại

* Khái niệm

Nợ tín dụng là khoản tiền mà khách hàng đang nợ ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác trong quá trình sử dụng thẻ tín dụng, vay vốn tín chấp, vay vốn thế chấp cũng như vay các khoản vay khác từ ngân hàng (Quốc hội 1997).

Khách hàng khi thực hiện vay các khoản tiền từ các ngân hàng cũng đồng nghĩa với việc họ đã nợ ngân hàng một khoản tiền nhất định bao gồm nợ gốc và lãi phát sinh trong quá trình vay vốn. Quá trình khách hàng sử dụng thẻ tín dụng ngân hàng để mua sắm hay khách hàng vay vốn từ ngân hàng sẽ được kê vào lịch sử tín dụng của khách hàng (Lê Văn Tư 2 5).

Dư nợ tín dụng chính là khoản tiền còn lại sau khi khách hàng đã thanh toán dần các khoản nợ, khi đó dư nợ tín dụng của khách hàng sẽ b ng 0. Khi khách hàng sử dụng thẻ tín dụng cũng chính là việc khách hàng đang mượn tiện của ngân hàng để chi tiêu trước cho các mục đích của mình. Số tiền mà khách hàng còn nợ thẻ tín dụng chính là số dư nợ thẻ tín dụng mà khách hàng cần phải thanh toán với ngân hàng (Nguyễn Thị Mùi 2006).

* Phân loại nợ tín dụng của ngân hàng thương mại

Khi khách hàng vay tín dụng từ ngân hàng thì lịch sử tín dụng của khách hàng sẽ được ghi nhận tại CIC- một trung tâm thông tin tín dụng quốc gia. Viện Tài chính Quốc tế (Institute of International Finance) đề xuất phân loại nợ thành 5 nhóm (Lê Văn Tư 2 5), bao gồm:

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

Nợ đủ tiêu chu n tandard là nợ có gốc và lãi trong hạn, không có dấu hiệu khó khăn trong thanh toán nợ và dự báo có thể thanh toán gốc và lãi đúng hạn, đầy đủ theo cam kết.

Nợ c n ch atch Là nợ trong tình trạng nếu không có các biện pháp xử lý có thể tăng nguy cơ không thanh toán đầy đủ gốc và lãi. Vì vậy đây là khoản nợ cần được chú ý hơn mức bình thường.

Nợ dư i tiêu chu n ubstandard là khoản nợ nghi ngờ về khả năng thanh toán đầy đủ gốc, lãi theo cam kết, hoặc gốc hoặc và lãi quá hạn trên 9 ngày, hoặc tài sản đảm bảo giảm giá trị dẫn đến nguy cơ giảm giá trị khoản vay nếu không xử lý kịp thời.

Nợ nghi ngờ oubt u là nợ được xác định không thể thu hồi đầy đủ gốc, lãi trong điều kiện hiện hành hoặc lãi hoặc và gốc quá hạn trên 18 ngày. Nợ nhóm này đã bị giảm giá trị nhưng chưa mất vốn hoàn toàn vì còn có những yếu tố được xác định có thể tác động cải thiện chất lượng nợ.

Nợ mất vốn oss là nợ được đánh giá không có khả năng thu hồi hoặc gốc hoặc và lãi quá hạn trên 1 năm. hách hàng có thể căn cứ vào thông tin về phân nhóm nợ tín dụng trên đây và đối chiếu với thông tin cụ thể và khoản nợ của mình và có thể phân loại cho phù hợp. Cách phân loại dư nợ tín dụng này chính là căn cứ quan trọng để ngân hàng quyết định có cấp tín dụng cho khách hàng hay không?

(Lê Văn Tư 2 5).

Tại Việt Nam, khái niệm nợ xấu được đề cập trong Điều 1 , điều 11, Thông tư số 2 2 13 TT- NHNN ngày 21 1 2 13 của NHNN Việt Nam Quy định việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (từ đây gọi tắt là Thông tư 2). “Nợ xấu” là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 bao gồm nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn qui định tại Điều 1 của Thông tư 2. Những qui định chi tiết từ Thông tư 2 đã đưa việc phân loại nợ xấu cao hơn so với qui định trước đây, không chỉ là thời gian chậm thanh toán mà là mối quan hệ cấp tín dụng giữa TCTD với khách hàng và tài sản cấp tín dụng được đảm bảo bởi cổ phiếu của TCTD. Bên cạnh đó, những

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

khoản cam kết ngoại bảng cân đối kế toán như bảo lãnh thanh toán của các TCTD cũng được xếp vào nhóm nợ xấu (Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2013).

Như vậy, nợ xấu thường được xác định căn cứ vào hai yếu tố chính là thời gian quá hạn hoặc khả năng trả nợ của khách hàng. Có thể hiểu một cách khái quát nợ xấu là những khoản nợ được đánh giá không có khả năng thanh toán đầy đủ, đúng hạn theo cam kết.

Trên thực tế, trong nền kinh tế thị trường, rủi ro đồng hành với quá trình phát triển. Rủi ro là những yếu tố tiềm ẩn, mà khi phát sinh sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả của hoạt động kinh tế hoặc là khả năng làm thất thoát, thiệt hại về vật chất cũng như tinh thần trong cuộc sống.

Đối với tín dụng Ngân hàng thì rủi ro là khả năng không thu hồi được vốn cho vay và lãi phát sinh, là những tình huống phát sinh trong quá trình sử dụng vốn vay làm cho người vay hoặc những tình huống người vay không thực hiện thanh toán nợ gốc và lãi đúng hạn. Ở đây có hai yếu tố quan trọng của hai phía người cho vay và người vay. Có thể khẳng định r ng rủi ro trong hoạt động tín dụng không phải là bản chất vốn có của tín dụng mà là những hoạt động liên quan dẫn đến một kết quả không như mong muốn trong hoạt động tín dụng (Nguyễn Thị Mùi 2006).

Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có qui mô lớn nhất của NHTM – đó chính là hoạt động tín dụng. Khi thực hiện một hoạt động tài trợ cụ thể, Ngân hàng cố gắng phân tích, đánh giá người vay sao cho độ an toàn cao nhất.

Và nhìn chung Ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy r ng rủi ro tín dụng sẽ không xảy ra. Tuy nhiên, Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng có thể bị thay đổi do nhiều nguyên nhân. Hơn nữa, nhiều cán bộ Ngân hàng không có khả năng thực hiện phân tích tín dụng thích đáng. Do vậy, trên quan điểm quản lý toàn bộ Ngân hàng, rủi ro tín dụng là khó có thể tránh kh i, là khách quan. Nhiều quan điểm nhất trí cho r ng, rủi ro tín dụng là bạn đường trong kinh doanh, có thể đề phòng, hạn chế, chứ khó có thể loại trừ. Do vậy, rủi ro dự kiến luôn được xác định trước trong chiến lược hoạt động chung của Ngân hàng (Nguyễn Thị Mùi 2006). Điều này cũng có nghĩa, rủi ro tín dụng luôn là khách quan, là nguyên nhân chính gây ra

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

những khoản nợ xấu trong Ngân hàng và các khoản nợ xấu trong Ngân hàng và các khoản nợ xấu này tồn tại một cách khách quan, song hành với tiến trình hoạt động của Ngân hàng. Cũng từ điều đó mà ta chỉ có thể hạn chế nợ xấu mà không thể loại b hoàn toàn nợ xấu.

1.2.1.3. Khái niệm quản lý nợ của ngân hàng thương mại

hái niệm “quản lý” thường được hiểu là hệ thống các hoạt động dựa trên những nguyên tắc nhất định nh m đạt mục tiêu quản lý đã đề ra. Quản lý là các hoạt động được thực hiện nh m đảm bảo sự hoàn thành công việc qua những nỗ lực của những người khác; quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những người cộng sự khác cùng chung một tổ chức. Còn có thể hiểu quản lý là việc thực hiện những hoạt động trong mỗi tổ chức một cách có ý thức và liên tục (Viện ngôn ngữ học 2010). Quản lý trong một doanh nghiệp tồn tại trong một hệ thống bao gồm các khâu, các phần, các bộ phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và thúc đẩy nhau quá trình phát triển.

Theo cách tiếp cận này, quản lý nợ là tổng hợp các hoạt động có hệ thống, dựa trên những nguyên tắc nhất định để giám sát và thu hồi các khoản nợ tín dụng, nhận diện, đo lường, ngăn ngừa và xử lý nợ xấu nh m đảm bảo hoạt động tín dụng của NHTM an toàn và hiệu quả.

Tóm lại, “Quản lý nợ là việc hoàn thành quản lý các khoản nợ tín dụng, hạn chế các khoản nợ xấu ở một t lệ cho phép, một t lệ chấp nhận được như mục tiêu đã đề ra” (Nguyễn Văn Ngọc 2 12). Theo đó, mục tiêu của quản lý nợ là hướng vào việc đảm bảo tính an toàn, hiệu quả của hoạt động tín dụng và không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng của NHTM. Quản lý nợ phải hướng vào mục tiêu kiểm soát các khoản nợ ở mức độ tiêu chuẩn ngân hàng có thể chấp nhận trên cơ sở cân đối giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng trong từng giai đoạn cụ thể. Hay nói cách khác, quản lý nợ phải luôn nh m vào việc kiểm soát t lệ nợ xấu ở mức hợp lý để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của mỗi NHTM b ng hệ thống các chính sách, các biện pháp và các công cụ quản lý của mỗi ngân hàng.

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) adebt management at vietnam bank for agriculture and rural development (AGRIBANK) (Trang 32 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(284 trang)