CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý nợ tại ngân hàng thương mại
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá quản lý nợ của NHTM
- Xây dựng chỉ tiêu định lượng về các khoản nợ cần kiểm soát. Chỉ tiêu này kiểm tra các điều kiện để lập kế hoạch kiểm soát nợ. Một ngân hàng xây dựng được chỉ tiêu định lượng về các khoản nợ cần kiểm soát một cách r ràng thì các bước sau của quá trình quản lý nợ sẽ có cơ sở khoa học để thực hiện.
- Kế hoạch kiểm soát, thu hồi, xử lý các khoản nợ. Trước mỗi kỳ (thường là 1 năm), ngân hàng cần phải xây dựng kế hoạch quản lý nợ. Bản kế hoạch chi tiết là chỉ tiêu đo lường quan trọng nhất để đánh giá về mức độ hiệu quả của công tác quản lý nợ. Nếu không có bản kế hoạch, việc tổ chức thực hiện quản lý nợ sẽ gặp những khó khăn nhất định.
1.2.4.2. iêu chí đánh giá t chức thực hiện quản lý nợ
Để đánh giá hiệu quả quản lý nợ, các NHTM trước hết phải đo lường nợ xấu, đánh giá nợ xấu, sử dụng một số chỉ tiêu sau đây:
- Tổng số nợ xấu: Là chỉ tiêu phản ánh chung giá trị tuyệt đối của toàn bộ khoản nợ xấu của ngân hàng. Chỉ tiêu này cho biết quy mô các khoản nợ xấu mà ngân hàng phải đối mặt nhưng chưa cho biết trong tổng số dư nợ xấu nợ không có khả năng thu hồi là bao nhiêu, nợ có khả năng thu hồi là bao nhiêu và cũng chưa phản ánh được t lệ nợ xấu trong tổng dư nợ có vượt mức khống chế theo khẩu vị rủi ro của ngân hàng là bao nhiêu.
- T lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là t lệ để đánh giá chất lượng hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng. Nhìn chung t lệ nợ xấu càng cao thì chất lượng hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng càng k m và ngược lại (trong mối tương quan so sánh với khẩu vị rủi ro của ngân hàng). Theo thông lệ nếu t lệ nợ xấu <
hoặc =5 thì chất lượng hoạt động cho vay xem như bình thường, càng nh hơn
(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)
5 càng tốt. Ngược lại, nếu t lệ nợ xấu >5 thì chất lượng hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng đang có vấn đề.
-T lệ nợ khó đòi Tổng dư nợ và Nợ khó đòi Nợ xấu: Các t lệ này cho biết chỉ tiêu tương đối của nợ khó đòi là một cấu phần quan trọng của nợ xấu. Đây là những chỉ tiêu phản ánh một cách khá trung thực về thực tế và nguy cơ mất vốn của ngân hàng. T lệ này càng lớn thì khả năng rủi ro mất vốn của ngân hàng càng cao.
1.2.4.2. iêu chí đánh giá về hoạt đ ng kiểm tra quản lý nợ
- Mức độ thường xuyên kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay. Chỉ tiêu này xem xét mức độ quan tâm của ngân hàng đối với công tác quản lý nợ. Nếu việc kiểm tra, giám sát được thường xuyên thực hiện, điều đó có nghĩa công tác quản lý nợ đã được thực hiện tốt.
- Xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý nợ xấu trong năm. Chỉ tiêu này cho thấy mức độ tích cực của ngân hàng trong việc kiểm soát và giải quyết các vấn đề nợ. Nếu việc giải quyết được kịp thời thì hiệu quả quản lý nợ sẽ cao.
- T lệ giữa các khoản xóa nợ trong năm so với tổng dư nợ cho vay:
Các khoản xóa nợ là các khoản vay được ngân hàng đánh giá là không có khả năng thu hồi vốn và được phân vào nhóm 5. Các khoản vay này được ngân hàng d ng quĩ dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro và theo d i ở ngoại bảng.
-T lệ dự phòng tổn thất tín dụng so với tổng dư nợ cho vay kỳ báo cáo:
Dự phòng rủi ro tín dụng là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ
T lệ nợ xấu = Tổng số nợ xấu x 100%
Tổng dư nợ
T lệ các khoản xoá nợ
=
Dư nợ các khoản được xóa nợ trong năm x 1 Tổng dư nợ trong năm
T lệ dự phòng
=
Dự phòng RRTD được trích lập x 100%
Tổng dư nợ
(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)
tín dụng theo cam kết. Dự phòng rủi ro bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung.
- T lệ dự phòng tổn thất tín dụng so với các khoản nợ xấu:
T lệ này phản ánh quĩ dự phòng rủi ro có khả năng b đắp bao nhiêu cho các khoản nợ xấu khi chúng chuyển thành các khoản nợ mất vốn. Nếu t lệ này càng cao thì khả năng qu dự phòng rủi ro đủ b đắp các thiệt hại có thể xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng lớn và ngược lại.
Hai chỉ tiêu T lệ dự phòng RRTD và T lệ giữa dự phòng tổn thất tín dụng so với các khoản nợ xấu nói lên sự chuẩn bị của ngân hàng cho các khoản tổn thất tín dụng thông qua việc trích lập qu dự phòng tổn thất tín dụng hàng năm từ thu nhập hiện tại. Hai chỉ tiêu này càng cao thì sự chủ động của ngân hàng khi có rủi ro tín dụng xảy ra càng cao.
Thứ hai, theo Hiệp ước Basel 2 do Ủy ban Basel ban hành năm 2 4, đánh giá rủi ro tín dụng, ngân hàng cần ước lượng các yếu tố cơ bản: PD, EAD và LGD.
- PD - Xác suất không trả được nợ. Cơ sở để tính toán xác suất này là hạng tín dụng của khách hàng, thời hạn và qui mô của khoản vay, kế hoạch trả nợ của khách hàng và chu kỳ kinh tế, trong đó quan trọng nhất là hạng tín dụng của khách hàng. Theo yêu cầu của Basel II, để tính toán được xác suất không trả được nợ trong vòng một năm của khách hàng, ngân hàng phải căn cứ vào số liệu của khách hàng trong vòng ít nhất là 5 năm trước đó.
Từ những dữ liệu trên ngân hàng nhập vào một mô hình định s n, từ đó tính được hạng tín dụng và xác suất không trả được nợ của khách hàng. Đó có thể là mô hình tuyến tính, mô hình probit và thường được xây dựng bởi các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp.
T lệ dự phòng so với các khoản nợ xấu =
Dự phòng RRTD x 1 Các khoản nợ xấu
(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)
- LGD - T trọng tổn thất của ngân hàng trong trường hợp khách hàng không trả được nợ. Đây là t trọng phần vốn bị tổn thất trên tổng dư nợ tại thời điểm khách hàng không trả được nợ. LGD không chỉ bao gồm tổn thất về khoản vay mà còn bao gồm các khoản tổn thất khác phát sinh khi khách hàng không trả được nợ, đó là lãi suất đến hạn nhưng không được thanh toán và các chi phí hành chính có thể phát sinh như: chi phí xử lý tài sản thế chấp, các chi phí cho dịch vụ pháp lý và một số chi phí liên quan.
T trọng tổn thất ước tính có thể tính toán theo công thác sau:
LGD = (EAD- Số tiền có thể thu hồi) EAD
Trong đó EAD là tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả được nợ. Số tiền có thể thu hồi bao gồm các khoản tiền mà khách hàng trả và các khoản tiền thu được từ xử lý tài sản thế chấp, cầm cố. LGD cũng có thể được coi là 1 t lệ vốn có thể thu hồi được
Trên cơ sở xác định các yếu tố trên, ngân hàng cần xác định tổn thất dự tính được (EL) và hoản tổn thất không dự tính được (UL) của một khoản vay.
Tổn thất dự tính được (EL): Tổn thất dự tính được là mức tổn thất trung bình mà có thể tính được từ các số liệu thống kê trong quá khứ, đây là mức tổn thất ngân hàng kỳ vọng sẽ xảy ra trong một khoảng thời gian ngân hàng có thể sử dụng chỉ tiêu tổn thất trong dự tính làm chuẩn để ra quyết định cho vay. Nếu tổn thất trong dự tính của một khách hàng vượt quá một t lệ theo qui định của ngân hàng thì ngân hàng sẽ tự động từ chối cho vay với khách hàng. Đồng thời, trên cơ sở mức tổn thất dự tính được là căn cứ để ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro.
Theo đó, đối với mỗi khoản vay hay mỗi khách hàng, t lệ tổn thất dự tính sẽ được xác định:
EL=LGD*PD Trong đó:
- LGD: Là t trọng tổn thất của ngân hàng trong trường hợp khách hàng không trả được nợ.
- PD: Xác suất không trả được nợ của khách hàng.
Giá trị tổn thất dự kiến sẽ b ng:
(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)
T lệ tổn thất dự kiến nhân (x) Dư nợ của khách hàng tại thời điểm tính toán.
EL=LGD*PD*EAD
EAD là dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả được nợ.
Các chỉ tiêu cấu thành công thức trên được tính toán như sau: Theo thống kê của Ủy ban Basel t lệ thu hồi vốn thường mang giá trị rất cao (70% - 80%) hoặc rất thấp (2 - 3 ). Do đó trong tính toán không nên sử dụng chỉ tiêu t lệ thu hồi vốn bình quân. Hai yếu tố quan trọng nhất quyết định đến khả năng thu hồi vốn của ngân hàng khi khách hàng không trả được nợ là tài sản bảo đảm của khoản vay và cơ cấu tài sản của khách hàng.
Tổn thất không dự tính được (UL) của một khoản vay được hiểu là giá trị của độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình (tổn thất dự tính được EL). Nguồn để b đắp tổn thất ngoài dự tính chính là từ vốn chủ sở hữu của ngân hàng, bởi vậy ngân hàng cần nắm giữ đủ vốn để b đắp cho tổn thất này.
Thứ ba, theo Basel 2, để đánh giá tác động của quản lý nợ, ngân hàng cần tính EL và UL cho danh mục tín dụng.
Đối với tổn thất dự tính của danh mục: Tổng cộng các khoản tổn thất trong dự tính của từng khách hàng vay vốn trong danh mục tín dụng của ngân hàng tạo thành tổn thất trong dự tính của toàn bộ danh mục tín dụng. Trên cơ sở đó ngân hàng sẽ xây dựng chính sách định giá và trích lập dự phòng nh m b đắp tổn thất cho từng khoản vay, từng khách hàng và toàn bộ danh mục cho vay.
Đối với tốn thất không dự tính được của danh mục: xác định qua 3 bước:
Bước 1: Xác định UL riêng lẻ của từng khoản vay, chưa xem x t đến hiệu ứng của mối tương quan.
Bước 2: Ước lượng hệ số tương quan vỡ nợ của các khoản vay riêng lẻ trong c ng một danh mục. Hệ số tương quan vỡ nợ có thể được tính toán thông qua số liệu thống kê hoặc các mô hình.
Bước 3: Xác định tổn thất không dự tính được UL trong xem x t mối quan hệ tương quan vỡ nợ giữa các khoản vay trong danh mục.
(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)
ết quả xác định EL, UL của từng khoản tín dụng riêng lẻ và danh mục tín dụng là cơ sở để xác định mức độ rủi ro và khả năng tác động của từng khoản nợ, danh mục tín dụng. Từ đó ngân hàng có biện pháp ứng phó để kiểm soát nợ xấu ở mức độ hợp lý.