Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) adebt management at vietnam bank for agriculture and rural development (AGRIBANK) (Trang 194 - 212)

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK)

3.3. Đánh giá chung công tác Quản lý nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

Thứ nhất, công tác xây dựng kế hoạch kiểm soát nợ và quản lý nợ trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại vẫn còn hạn chế chưa tính toán chi tiết các khoản nợ có khả năng bị chuyển nhóm để chuẩn bị tốt hơn cho khâu quản lý nợ.

Thứ hai, trong công tác kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay, chưa bố trí những cán bộ có trình độ chuyên môn phù hợp, làm việc mang tính chất tương đối, cho có.

Những cán bộ này đôi khi còn chưa khách quan trong công tác giám sát, kiểm tra sau khi cho vay để từ đó có những phản ánh trung thực, cần thiết đối với món vay đó.

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

Thứ ba, việc nhận diện, đo lường và đánh giá nợ xấu thiếu chính xác, không cập nhật, chưa ph hợp với thông lệ quốc tế dẫn đến nợ xấu chưa được phản ánh đúng bản chất rủi ro của khoản nợ, trích dự phòng rủi ro chưa đầy đủ.

Mặc d là khâu quan trọng trong hoạt động quản lý nợ xấu nhưng công tác nhận diện, phân loại nợ xấu vẫn chưa được thực hiện tốt, nhiều khoản nợ khó có khả năng thu hồi, giá trị lớn vẫn đang n m trong nhóm 1,2 mà chưa được đưa vào nhóm nợ xấu để có biện pháp xử lý ph hợp. Các hiện tượng như nhập thiếu thông tin về báo cáo tài chính, sai lệch thông tin kỳ hạn trả nợ trả nợ giữa hồ sơ trên hệ thống và hồ sơ giấyvẫn còn xảy ra phổ biến. Điều này dẫn đến các bộ phận xử lý nợ không có đầy đủ cơ sở để phân loại nợ chính xác. Ngân hàng chưa có cơ chế cập nhật thông tin kịp thời về khách hàng, hệ thống chấm điểm khách hàng chưa tạo ra những cơ sở khách quan, tin cậy để đánh giá khách hàng một cách chính xác.

Do vậy, có thể nói r ng công tác nhận diện, đo lường nợ xấu hiện nay ở NHNo PTNT vẫn còn là vấn đề lớn khi hầu hết các ngân hàng đều đã và đang tiếp cận với thông lệ quốc tế.

hứ tư, mô hình quản trị rủi ro còn nhiều bất cập khiến cho hoạt động phát hiện, giám sát, ngăn ngừa nợ xấu chưa kịp thời, hiệu quả chưa cao.

Môi trường kiểm soát mặc d được Agribank đầu tư rất nhiều nhưng vẫn chưa tạo được môi trường lành mạnh làm nền tảng tốt cho hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả. Mặc d được tổ chức theo mô hình Tổng công ty nhưng mức độ độc lập của các chi nhánh và các công ty trực thuộc của ngân hàng còn tương đối hạn chế. Sự phân cấp, phân quyền hội đồng quản trị với tổng giám đốc, giữa giám đốc các Ban ở hội sở chính với giám đốc các đơn vị đã có nhưng chưa r ràng và chưa gắn trách nhiệm cụ thể. Sự chồng ch o trong điều hành và tác nghiệp giữa các bộ phận vẫn diễn ra thường xuyên. Chính vì vậy, trong nhiều trường hợp, quyền hạn đã phân cấp không được sử dụng hết hoặc bị lạm dụng.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hệ thống kiểm soát nội bộ của Agribank còn yếu k m trong việc phát hiện và ngăn chặn các gian lận và sai sót trong hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động của ngân hàng nói chung, kiểm soát nội bộ mới chỉ có

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

ý nghĩa phát hiện, chưa có tác dụng hoàn thiện, chưa phát huy vai trò cảnh báo rủi ro.

Mô hình quản trị rủi ro tín dụng của Agribank theo mô hình phân tán còn tồn tại, hạn chế như việc kiểm soát không được khách quan, hạn chế tính minh bạch. So với sự phát triển vượt bậc về công nghệ ngân hàng, sự thay đổi về quản trị ngân hàng tại Agribank trong thời gian qua là không đáng kể.

Hoạt động tín dụng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro cao dẫn đến nguy cơ nợ xấu phát sinh và xử lý không hiệu quả do dư nợ tín dụng của Agribank cao trong khi chất lượng tín dụng còn hạn chế.

hứ n m, công tác xử lý nợ xấu chậm, chưa thực sự mạng lại hiệu quả, chưa xử lý dứt điểm rủi ro và tổn thất.

- Đối với các biện pháp khai thác nợ: Trong thời gian vừa qua, biện pháp khai thác nợ chủ yếu vẫn là cơ cấu lại nợ, đặc biệt là sau khi Quyết định số 78 QĐ- NHNN ngày 23 4 2 12 có hiệu lực. Tuy nhiên một thực tế cho thấy, các khoản nợ cơ cấu lại chưa thực sự là những khoản nợ có khả năng phục hồi năng lực trả nợ tốt, chủ yếu là giải quyết những khó khăn trả nợ trước mắt, chưa đánh giá sát tình hình của khách hàng. Những biện pháp như tư vấn, hỗ trợ thu hồi công nợ cho khách hàng có tác động rất lớn đến hiệu quả thu hồi nợ xấu nhưng tại Agribank không được chú trọng.

- Đối với các biện pháp thanh lý nợ: Các biện pháp thanh lý nợ xấu vẫn còn nhiều vướng mắc, chưa xử lý dứt điểm nợ xấu.

Tại Agribank, các khoản vay có tài sản đảm bảo có trên 65 thường chỉ có ở các đơn vị kinh doanh bất động sản. Còn với các DN sản xuất kinh doanh, họ có đầu tư bất động sản nhưng thường rất tiết kiệm, họ có thể thuê đất nên kết cấu lượng tiền n m trong tài sản đảm bảo đó là rất nh . Chủ yếu các doanh nghiệp đầu tư vào nhà xưởng, máy móc, dây chuyền thiết bị... Do đó, với quy định 65 tài sản đảm bảo là bất động sản thì rất khó xử lý được nợ xấu.

Một vướng mắc nữa của Agribank là do đặc th chủ yếu cho vay hộ sản xuất, nên số hộ vay từ 1 t đồng trở lên là rất ít. Do đó, với quy định của VAMC,

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

Agribank sẽ khó lòng xử lý được các khoản nợ xấu của các hộ sản xuất kinh doanh nh . Chính vì các lý do trên, Agribank còn gặp nhiều hạn chế trong thu hồi nợ xấu.

Xử lý thông qua khởi kiện và xử lý TSBĐ còn nhiều vướng mắc về thủ tục pháp lý, mất nhiều thời gian và chi phí. Nhiều khách hàng không hợp tác trong việc xử lý tài sản để thu hồi nợ, cố tình k o dài thời gian trả nợ, thời gian bàn giao tài sản. Đối với tài sản thế chấp là nhà máy sản xuất quy mô lớn, mang tính chuyên ngành cao (như xi măng, dệt may, thủy sản...) khi xử lý tài sản thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn vì không có khách hàng mua do tài sản có giá trị lớn và mang tính đặc th . Bên cạnh đó, việc định giá tài sản trước khi cho vay không chính xác dẫn đến khi bán để thu hồi nợ thường bị tổn thất lớn.

Mặt khác, công tác trích lập và xử lý rủi ro chưa thực sự trở thành công cụ dự phòng hữu hiệu trong việc chống lưng cho các khoản nợ có khả năng mất vốn.

Cá nguyên nhân hủ yếu Những ngu ên nhân hách quan

Thứ nhất, hệ thống luật pháp, các cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động xử lý nợ xấu của ngân hàng tuy đã được ban hành, tạo cơ sở pháp lý cho NHTM chủ động trong xử lý nợ xấu, nhưng còn chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ và chưa bao quát được hết các tình huống có khả năng phát sinh trên thực tế.

Thứ hai, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nên nợ xấu của ngân hàng gia tăng.

Do môi trường kinh tế vĩ mô mới bắt đầu ổn định từ 2016. Trước đó, nền kinh tế Việt Nam chịu nhiều tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, sau đó là lạm phát cao, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước do đó hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như ngân hàng gặp nhiều khó khăn, nợ xấu của ngân hàng gia tăng. Nhiều doanh nghiệp có năng lực tài chính yếu, chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng, vốn chủ sở hữu nh và khả năng ứng phó với sự thay đổi môi trường kinh doanh k m.

Những ngu ên nhân chủ quan

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

Thứ nhất, mô hình tổ chức bộ máy tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng chậm đổi mới.

Trong một thời gian dài, chính sách tín dụng của Agribank đã hướng tới những khách hàng như các DNNN, lĩnh vực bất động sản trong khi lĩnh vực truyền thống của ngân hàng lại là nông nghiệp nông thôn. Để chuyên môn hóa trong quản lý nghiệp vụ, Trụ sở chính của Agribank có những thời điểm có hơn 35 Ban nghiệp vụ, sự điều hành chung và phối hợp giữa các Ban không tốt, dẫn tới sự chỉ đạo chồng ch o, thiếu hiệu quả, ảnh hưởng đến thực hiện các chính sách của ngân hàng. Mô hình tổ chức các phòng, Ban tín dụng của các ngân hàng tiên tiến được hình thành, sắp xếp theo đối tượng khách hàng, nhóm sản phẩm, nh m đáp ứng tốt hơn yêu cầu của khách hàng, nâng cao chất lượng khách hàng và hạn chế rủi ro. Nhưng cho đến nay, mô hình tổ chức các phòng, ban tín dụng của Agribank được sắp xếp theo các loại hình nghiệp vụ.

Agribank thiếu một bộ phận rất quan trọng tại Trụ sở chính đó là U ban Quản lý Tài sản Có, tài sản Nợ (ALCO) nh m tổng hợp, theo d i, tham mưu trong việc quản trị các loại rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản. U ban có trách nhiệm tổng hợp, theo d i những biến động d là nh nhất trong cơ cấu tài sản Có, tài sản Nợ để tham mưu cho Tổng giám đốc, HĐTV có những điều chỉnh, quyết sách ph hợp.

Cán bộ làm công tác quản lý rủi ro từ Trụ sở chính đến Chi nhánh còn thiếu và chưa có nhiều kinh nghiệm về quản trị rủi ro. Một số nghiệp vụ như: quản lý rủi ro lãi suất, quản lý rủi ro t giá, quản lý rủi ro thanh khoản thiếu cán bộ chuyên môn, công tác đào tạo nghiệp vụ quản lý rủi ro còn yếu, chưa được bài bản.

Trách nhiệm của mỗi cá nhân, đơn vị từ Trụ sở chính đến các chi nhánh trong công tác quản trị rủi ro tín dụng chưa được xác định r ràng.

Thứ hai, do hệ thống thông tin khách hàng còn nhiều bất cập

Phương pháp phân loại nợ hiện đại trên cơ sở kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ đòi h i hệ thống thông tin khách hàng phải đầy đủ, cập nhật. Nhưng do hệ thống xếp hạng tại Agribank còn bất cập là sử dụng phương pháp chuyên gia cho nên

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

mang tính chủ quan, kinh nghiệm là chính. Điều này dẫn đến kết quả xếp hạng khách hàng không hoàn toàn chính xác. Bên cạnh đó, thông tin lịch sử của khách hàng còn nghèo nàn, không cập nhật, cho nên khi có những dấu hiệu không tốt về khả năng tài chính, khả năng trả nợ ngân hàng không kịp nhận diện để có các phương án xử lý kịp thời dẫn đến chậm trễ trong việc quản lý nợ xấu.

Mặt khác, tại các đơn vị thành viên (chi nhánh) chưa nghiêm túc thực hiện đánh giá khách hàng và đôi khi ngụy tạo dữ liệu khách hàng nên kết quả phân loại nợ dựa trên phương pháp định tính thiếu chính xác. Ngoài các thông tin do khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng còn gặp nhiều khó khăn với các kênh thông tin khác về khách hàng. Rất khó kiểm chứng được toàn bộ những thông tin mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng. Ngân hàng chưa có sự kết nối thông tin tốt với các cơ quan khác như Thuế, Hải quan... để kiểm chứng những thông tin do khách hàng cung cấp.

Chương trình giao dịch trên máy hiện nay của Agribank (chương trình IPCAS) đã được thiết kế và đi vào hoạt động, tuy nhiên do vẫn đang trong quá trình hoàn thiện và triển khai tiếp các modul phụ trợ, chương trình chưa thực hiện đồng bộ, nên vẫn còn tình trạng rất nhiều chi nhánh thu thập thông tin và báo cáo theo phương pháp thủ công, mất thời gian, thiếu chính xác. Chính vì vậy, các cấp quản lý và Trung tâm điều hành không thể có thông tin kịp thời, đầy đủ để chỉ đạo xử lý các khoản dư nợ có vấn đề, dẫn đến tình trạng nợ xấu phát sinh. Việc chấp hành qui định của cán bộ vận hành trong qui trình thu nhận thông tin khách hàng đưa vào hệ thống (ví dụ tạo mã số khách hàng, nhập các thông tin bắt buộc về khách hàng) không thực hiện nghiêm túc. Hệ thống phần mềm xây dựng chuẩn, nhưng nếu việc nhập dữ liệu tại từng chi nhánh còn sai sót thì sẽ dẫn đến số liệu toàn hệ thống bị sai lệch.

Thông tin phục vụ quản lý trên hệ thống IPCAS thiết kế tương đối đầy đủ nhưng hiện tại trên hệ thống IPCAS lượng thông tin khách hàng cần có để quản lý còn thiếu và chưa cập nhật. Các thông tin được các chi nhánh nhập vào hệ thống

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) adebt management at vietnam bank for agriculture and rural development (AGRIBANK) (Trang 194 - 212)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(284 trang)