Kiểm tra, đánh giá quản lý nợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) adebt management at vietnam bank for agriculture and rural development (AGRIBANK) (Trang 174 - 188)

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK)

3.2. Phân tích thực trạng quản lý nợ tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

3.2.3. Kiểm tra, đánh giá quản lý nợ

Trong giai đoạn 2 16 – 2018, Agribank đã áp dụng các biện pháp sau trong hoạt động kiểm soát nợ xấu.

Thứ nhất, xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng của Agribank. Quản trị rủi ro là một nội dung quan trọng gắn liền với mọi hoạt động của ngân hàng thương mại. Quản trị rủi ro tín dụng không có nghĩa là n tránh rủi ro mà là việc xác định một mức độ rủi ro tín dụng để từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro, cũng như nhận biết được rủi ro trên cơ sở đó đưa ra các chính sách và biện pháp để đảm bảo rủi ro tín dụng của ngân hàng không vượt quá mức xác định trước đó.

Quản trị rủi ro tín dụng là một hệ thống bao gồm (i) Các công cụ nhận biết, đánh giá và đo lường mức độ rủi ro (ii) Các cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ nh m thiết lập các giới hạn hoạt động an toàn và các chốt kiểm soát, ngăn chặn, hạn chế rủi ro; (iii) Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro và (iv) Các phương án, biện pháp xử lý khi có rủi ro xảy ra.

Nh m mục đích phòng ngừa và giảm thiểu nợ xấu đồng thời thực hiện theo các văn bản hướng dẫn cuả Ngân hàng nhà nước, Agribank đã xây dựng mô hình quản trị rủi ro đối với hệ thống. Trước năm 2 1 , Agribank quản trị rủi ro theo phương pháp định lượng (tức tính theo ngày quá hạn) theo quyết định 493 của NHNN.

ể từ năm 2 1 , Agribank đã chính thức triển khai thêm việc quản trị rủi ro trong toàn hệ thống thông qua hình thức định tính (hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; viết tắt: HTXHTDNB-RMS). Việc tiến hành đồng thời hai hình thức quản trị rủi ro đã giúp Agribank chuẩn hoá, phân loại được khách hàng theo các tiêu chí đầy đủ, có chính sách khách hàng r ràng, ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro. Việc áp dụng hệ thống RMS trong toàn hệ thống, đã giúp Agribank thích nghi nhanh với việc chuẩn

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

hóa phân loại nợ theo Thông tư 2 và 9 của NHNN. Hàng tháng, thông qua phương pháp định tính và định lượng, Trung tâm PN XLRR đã ra cảnh báo tín dụng đối với toàn hệ thống, (cảnh báo cho các chi nhánh Agribank trong phạm vi toàn quốc) có biện pháp cần thiết và kịp thời đối với khách hàng có dư nợ lớn, để giảm thiểu nợ xấu. Việc quản trị rủi ro được thực hiện tại mỗi chi nhánh (việc xây dựng chính sách tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng đều do Phòng tín dụng thực hiện. Phòng kiểm tra kiểm soát là bộ phận độc lập giám sát các hoạt động này dưới giác độ hợp pháp, đảm bảo tuân thủ các văn bản quy định và phát hiện các sai sót trong hồ sơ, báo cáo và thực tế thực hiện, đồng thời đề xuất các định hướng và phương án) còn đối với toàn hệ thống sẽ quản trị rủi ro tập trung.

Hiện tại mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank được xây dựng gồm 3 tầng.

Tầng 1 (Vòng bảo vệ thứ nhất). Tại Chi nhánh: Tự chịu trách nhiệm quản trị rủi ro gồm bộ phận khối trước (bộ phận tín dụng) và bộ phận khối sau (bộ phận thẩm định quyết định cấp tín dụng và bộ phận kiểm tra, kiểm soát rủi ro). Ngoài ra có cán bộ chuyên xử lý rủi ro.

Tầng 2 (Vòng bảo vệ thứ hai) - Đơn vị thực hiện công tác quản trị rủi ro tại Trụ sở chính gồm: U ban quản lý rủi ro; Trung tâm Phòng ngừa và Xử lý rủi ro (Trung tâm PN XLRR) và Ban iểm tra, kiểm soát nội bộ.

- U ban Quản lý rủi ro với chức năng tham mưu cho Hội đồng thành viên xây dựng lộ trình, kế hoạch triển khai các hoạt động quản lý rủi ro của Agribank, ban hành chính sách, qui chế, qui trình liên quan đến quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Agribank.

- Trung tâm PN XLRR là đơn vị thuộc bộ máy quản lý, điều hành tại Trụ sở chính có nhiệm vụ tham mưu cho HĐTV, Tổng Giám đốc trong việc thu thập, cung cấp, lưu giữ và phân tích thông tin phòng ngừa rủi ro, tổng hợp và xử lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống Agribank.

- Ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ kiểm tra việc thực hiện các qui định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, biện pháp đảm bảo, chính sách dự phòng rủi ro,

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

kiểm tra việc thực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro và các qui định nội bộ khác trong toàn hệ thống Agribank.

Tầng 3 (Vòng bảo vệ thứ 3) - Ban iểm soát HĐTV.

- Ban iểm soát giám sát, đánh giá việc thực hiện các chiến lược, chính sách, qui trình và giới hạn quản lý rủi ro của Agribank theo các qui định của pháp luật và của Agribank.

- Bộ phận kiểm toán nội bộ (thuộc Ban kiểm soát) thực hiện rà soát, đánh giá độc lập về tính thích hợp và việc chấp hành các chính sách, qui định nội bộ, qui định của pháp luật và hiệu quả của hệ thống quản lý rủi ro của Agribank, hiệu quả của hệ thống kiểm soát.

Qua quá trình triển khai thực hiện, mô hình quản trị rủi ro của Agribank đã có nhiều đổi mới, đáp ứng theo chuẩn mực chung như:

Sơ đồ 3.2: Khái quát m h nh quản trị rủi ro tín dụng tại Agri an Nguồn: http://www.agribank.com.vn/default.aspx

Một là, bước đầu ngân hàng đã có sự tách bạch và độc lập giữa bộ phận khối trước (bộ phận khởi tạo cho vay, bộ phận tư doanh và quản lý danh mục đầu tư...) và bộ phận khối sau (bộ phận thẩm định tín dụng, bộ phận thanh toán và kiểm soát...).

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

Hai là, mô hình tổ chức bộ máy quản trị rủi ro từ tầng 2 - Đơn vị quản lý tại Trụ sở chính đến tầng 1 - Chi nhánh, Phòng, Điểm giao dịch đồng bộ với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

Ba là, đã thành lập bộ phận iểm soát trực thuộc HĐTV có chức năng độc lập giám sát, đánh giá sự tuân thủ với các chính sách và qui trình quản lý rủi ro trong ngân hàng.

Bốn là, đã thành lập Công ty mua bán nợ trực thuộc Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu bán các khoản nợ xấu của các chi nhánh sang bộ phận có tính chuyên nghiệp hơn. Ngoài ra, cũng thực hiện xây dựng các tổ chỉ đạo xử lý nợ xấu tại trụ sở chính do các lãnh đạo thuộc Ban Tổng Giám đốc, HĐTV làm tổ trưởng đối với các chi nhánh có nợ xấu cao theo đề án tái cơ cấu ngân hàng.

Năm là, có sự phân cấp, u quyền r ràng thông qua qui trình phân cấp u quyền tín dụng đối với từng bộ phận.

Mô hình quản trị rủi ro tín dụng của Agribank đang thực hiện theo mô hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán, trong đó phòng tín dụng của ngân hàng thực hiện đầy đủ ba chức năng và chịu trách nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản vay. Các phòng, ban khác trong ngân hàng có các sản phẩm có tính chất tín dụng như L C miễn ký quĩ, chiết khấu chứng từ... cũng tham gia hoạt động quả trị rủi ro. Trong những năm gần đây mô hình quản trị rủi ro tín dụng của Agribank đã được hoàn thiện theo yêu cầu hoạt động bền vững, an toàn và hội nhập của khu vực cũng như của thế giới. Trách nhiệm giữa hội sở chính hay trung tâm điều hành với các chi nhánh và đơn vị trực thuộc được phân công r ràng. Hiện nay Ban tín dụng của Agribank (bao gồm cả Ban tín dụng doanh nghiệp và Ban tín dụng hộ sản xuất) chịu trách nhiệm xây dựng các chính sách và qui tắc quản trị chung cho công tác quản lý tín dụng trong toàn hệ thống, các bộ phận nghiệp vụ tín dụng (tại Trung tâm điều hành và các chi nhánh) dựa trên những chính sách và qui tắc đó trực tiếp thực hiện các giao dịch tín dụng, quản lý và kiểm soát rủi ro tín dụng.Tại mỗi chi nhánh đều có phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ thực hiện các chương trình công tác theo sự điều hành chuyên môn trực tiếp từ Ban iểm tra, kiểm soát nội bộ tại Trung tâm điều hành. Phòng iểm tra,

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

kiểm soát nội bộ tại chi nhánh có chức năng kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng, xây dựng chương trình công tác, kế hoạch kiểm tra theo yêu cầu từng thời kỳ, đảm bảo hạn chế và phòng ngừa rủi ro ở mức chấp nhận.

Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro là trung tâm xử lý và cung cấp thông tin khách hàng phục vụ công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng, giám sát việc phân loại nợ, xử lý rủi ro và thu hồi nợ ở các chi nhánh.

Mô hình tổ chức quản trị RRTD của Agribank được xây dựng theo mô hình quản lý phân quyền. Với mô hình quản lý phân tán như vậy, các chi nhánh phải tự chịu trách nhiệm về công tác quản lý danh mục cho vay cũng như những rủi ro trong hoạt động tín dụng trong các giới hạn hướng dẫn của Agribank. Chi nhánh không có bộ phận quản lý rủi ro riêng, cán bộ tín dụng đảm nhận các công việc cho vay đối với khách hàng.

Mô hình bao gồm ba nhóm chính trực tiếp tham gia vào qui trình quản lý tín dụng, trong đó:

a. Tổng giám đốc (Giám đốc chi nhánh): Phối hợp với các ban tín dụng hoạch định chiến lược quản lý rủi ro tín dụng. Là người quyết định cuối c ng trong việc ban hành các chính sách cũng như qui trình tín dụng, đồng thời cũng là người đưa ra các phán quyết tín dụng và chịu trách nhiệm với phán quyết của mình.

b. Các phòng, ban nghiệp vụ tín dụng: Quản lý hoạt động tín dụng, nghiên cứu, đề xuất, cải tiến thủ tục cho vay; xây dựng và thực hiện chiến lược khách hàng;

tổ chức quản lý và phân loại khách hàng; Phân tích kinh tế theo ngành nghề kinh tế k thuật, lựa chọn đối tượng và các biện pháp cho vay đạt hiệu quả cao. Ngoài ra, ban tín dụng còn thực hiện kiểm tra, phân tích hoạt động tín dụng, phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn để tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

c. Kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập: Là một bộ phận thuộc ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ, hoạt động độc lập với các phòng, ban nghiệp vụ tín dụng nh m đảm bảo việc thực hiện quản lý RRTD một cách khách quan. Bộ phận này có nhiệm vụ đánh giá mức độ rủi ro của danh mục tín dụng và qui trình quản lý rủi ro, kiểm soát hoạt động tín dụng trong toàn hệ thống của Agribank và đề ra các biện pháp phòng ngừa.

Thứ hai, thực hiện hoạt động kiểm tra, kiểm soát.

(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)(LUAN.van.THAC.si).adebt.management.at.vietnam.bank.for.agriculture.and.rural.development.(AGRIBANK)

Hoạt động kiểm tra, kiểm soát cũng được Agribank thực hiện nghiêm túc và đồng bộ. Tại Hội sở chính Agribank có Ban kiểm tra kiểm toán nội bộ, tại các chi nhánh có phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ. Hệ thống kiểm tra nội bộ chuyên trách và các cán bộ có khả năng hoạt động độc lập với các bộ phận nghiệp vụ và được độc lập đánh giá, kết luận, kiến nghị trong hoạt động kiểm tra kiểm toán. Chính điều này đã giúp Agribank phát hiện được các thiếu sót từ phía ngân hàng để phòng ngừa kịp thời.

Trong công tác quản lý nợ xấu, Agribank thực hiện việc kiểm toán trước và trong khi cho vay: p dụng nghiêm túc qui chế và qui trình cho vay; Phân tích chất lượng tín dụng và phân loại các khoản vay theo qui định của NHNN để đề xuất kế hoạch kiểm tra, phòng ngừa và xử lý; Sau khi cho vay Agribank cũng kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay của khách hàng: iểm tra mức độ tuân thủ theo đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng nh m phát hiện sớm những dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra, giám sát, cán bộ tín dụng thường xuyên thu thập thông tin để có hướng xử lý kịp thời đối với các khoản cho vay có vấn đề. Các nguồn tìm kiếm thông tin có thể lấy từ các nguồn đa dạng khác nhau. Cụ thể:

> Cơ quan quản lý thuế: Bao gồm các thông tin về tình trạng hoạt động của doanh nghiệp, về việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế có đầy đủ không, có hành vi gian lận, trốn thuế hay mua, bán hoá đơn bất hợp pháp hay không.

> Cơ quan quản lý nhà nước các cấp: Bao gồm các thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường, về lĩnh vực, ngành nghề, thị trường hoạt động... cũng như các chính sách của nhà nước liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

> Phương tiện thông tin đại chúng: Bao gồm các thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp, về chất lượng hàng hoá, về thị phần cũng như các thông tin liên quan đến lợi thế cạnh tranh, thương hiệu, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) adebt management at vietnam bank for agriculture and rural development (AGRIBANK) (Trang 174 - 188)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(284 trang)