2.7. Một số đề kiểm tra
2.7.1. Đề kiểm tra số 1
- Kiểm tra năng lực ghi nhớ, tái hiện, sao chép: Học sinh biết thực hiện các phép toán trên tập hợp, biết tìm số gần đúng với độ chính xác cho trước, biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán số gần đúng cho trước.
- Kiểm tra năng lực kết nối, tích hợp: Học sinh tích hợp lý thuyết về các phép toán trên tập hợp và sử dụng biểu đồ Ven để giải quyết các bài toán thực tiễn. Học sinh chuyển đƣợc ngôn ngữ thực tế trong bài toán về bài toán tìm giao, hợp, phần bù trên tập hợp.
5 2
D C
2 4
5 O
y x
15 7 9
6
10 B
A
57
- Kiểm tra năng lực khái quát hóa, toán học hóa: yêu cầu học sinh chuyển từ vấn đề thực tiễn sang vấn đề toán học bằng việc sử dụng lý thuyết số gần đúng,vận dụng vào suy luận toán học.
2.7.1.2. Ma trận đề kiểm tra
Bảng 2. 1. Ma trận đề kiểm tra số 1 Tên
chủ đề
Các mức độ năng lực cần đánh giá Tổng Ghi nhớ, tái hiện,
sao chép
Kết nối, tích hợp Phản ánh, khái quát hóa, toán học hóa TNKQ TLN TLD TNKQ TLN TLD TNKQ TLN TLD Mệnh
đề
1 1,0
2 2,0
3 3,0 Các
phép toán
trên tập hợp
3 3,0
1 1,0
4 4,0
Số gần đúng, sai số
1 1,0
1 1,0
1 1,0
3 3,0
Tổng 7
7,0
2 2,0
1 1,0
10 10,0 2.7.1.3. Đề kiểm tra
58
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP Thời gian: 45 phút
Câu 1. Cho A là tập hợp các học sinh khối 10 của trường Cao Bá Quát, B là tập hợp các học sinh nữ của trường Cao Bá Quát.
Mệnh đề B A\ là………
Câu 2. Cho hai số a 5 1, b 5 1 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Dùng kí hiệu “x” để lựa chọn phương án trả lời
Khẳng định Đúng Sai
2 2
a b a b ab a b
Câu 3. Cho hai tập hợp Ax x24x 3 0 và Bx 6 x. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
(I) A B B (II) AB (III) C AB 6
A. I B. II C. III D. II và III
Câu 4. Cho hai tập hợp A 3; và B ; 5. Kết luận nào sau đây đúng? Tập hợp AB A B\ là
A. 3; 5 B. ; C. ; 5 D. 3;
Câu 5. Một cơ quan ngoại giao có 25 nhân viên trong đó có 16 người biết nói tiếng Anh, 14 người biết nói tiếng Pháp, 10 người biết nói tiếng Nga, 10 người biết nói tiếng Anh và Pháp, 5 người biết nói tiếng Anh và Nga, 3 người biết nói tiếng Pháp và Nga, không có ai biết nói cả 3 thứ tiếng trên. Tính số người biết nói ít nhất 1 ngoại ngữ trong 3 ngoại ngữ trên?
A. 22 B. 20 C.25 D.18
Câu 6. Bài toán “ Số ”
59 Mặt trời
Quỹ đạo cũ Quỹ đạo mới
Số là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó. Trước thế kỉ 15, nhà toán học Archimedes đã sử dụng các kí hiệu hình học dựa trên đa giác để ƣớc lƣợng giá trị của số .
a) Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ Số là số hữu tỉ” là:
A. Số là số vô tỉ C. Số không là số hữu tỉ B. Số là số nguyên tố D. Số là số chính phương
b) Bạn Nam hỏi bạn Mai: “Số có phải là số vô tỉ không”. Bạn Mai trả lời “Đúng rồi”. Theo em bạn Mai nói đúng hay sai? Hãy giải thích
c) Giá trị gần đúng của số chính xác đến hàng phần nghìn là
A. 3,141 B. 3,142 C. 3,151 D. 3,152
d) Người Việt cổ dùng 16
5 để tính gần đúng số . Biết rằng 3,1415 3,1416. Sai số tuyệt đối của giá trị gần đúng này là ………
e) Biết quỹ đạo khi trái đất xoay quanh mặt trời là hình tròn. Bạn Lan nói với bạn Tuấn rằng: “Trái đất xoay quanh mặt trời và cách mặt trời 150 triệu km. Nếu khoảng cách này tăng thêm một kilômét thì thời gian mà trái đất quanh quanh mặt trời cũng chỉ mất thêm khoảng
5
1 giây thôi”. Bạn Lan nói có đúng không? Giải thích.
2.7.1.4. Đáp án
Bảng 2. 2. Đáp án đề kiểm tra số 1
Câu Đáp án Điểm
1 Mệnh đề B A\ là “ Tập hợp các học sinh nữ khối 11 và khối 12 của trường Cao Bá Quát” hoặc “Tập hợp các học sinh không
1,0
60
phải khối 10 của trường Cao Bá Quát”
2 Khẳng định Đúng Sai
2 2
a b x
a b x
ab x
a b x
1,0
3 C 1,0
4 D 1,0
5 A 1,0
6 a) A và C 1,0
b) Bạn Mai nói đúng vì số không thể biểu diễn được dưới dạng phân số a
b với a, b là số nguyên hoặc số đƣợc biểu diễn dưới dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn hoặc số không thể biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
1,0
c) B 1,0
d) 3,1416 16 0, 0584
a 5
1,0
e) Ta có bán kính của quỹ đạo trái đất bằng R km thì chiều dài quỹ đạo là 2R km. Khi ta kéo dài bán kính thêm một km thì chiều dài của quỹ đạo mới sẽ là 2(R+ 1) = 2 R+ 2(km) (hình vẽ), nhƣ vậy quỹ đạo mới chỉ dài thêm 2km. Ở đây dữ kiện chƣa biết ở giả thiết chính là tốc độ chuyển động của Trái đất xung quanh Mặt trời, tốc độ đó là 30 km/s nhƣ vậy thực chất thời gian chỉ tăng khoảng
5
1 giây thôi.
1,0