Chúng tôi tổ chức thực nghiệm 4 sau khi kết thúc thực nghiệm 3 để đánh giá kết quả triển khai đề tài. Thực nghiệm 4 đƣợc tổ chức vào tiết sinh hoạt của GV chủ nhiệm đối với học sinh và vào buổi họp tổ chuyên môn đối với giáo viên. Nội dung thực nghiệm là:
Bảng 3. 14. Phiếu khảo sát học sinh – Phiếu số 3_HS PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Phiếu số 3_HS)
Câu 1: Các em có muốn đƣợc học tập và thi cử với các đề kiểm tra theo tiếp cận PISA nhƣ trên không:
Không muốn Bình thường
Rất muốn Không có ý kiến
Nếu có câu trả lời khác, em hãy viết vào đây: ...
... ...
Câu 2: Những khó khăn gặp phải khi các em học và làm các bài kiểm tra theo tiếp cận PISA:……….
80
………
Cảm ơn các em đã cộng tác
Bảng 3. 15. Phiếu khảo sát giáo viên – Phiếu số 3_GV PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Phiếu số 3_GV) Quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây:
1. Trong bối cảnh toàn ngành đang tích cực đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá theo thầy cô tổ chức dạy học và kiểm tra với các bài toán nhƣ trên có khả thi không:
Không khả thi
Chỉ thích hợp với trường điểm, trường chuyên
Khả thi nhƣng cần thời gian và các điều kiện vật chất khác
Rất khả thi
Nếu có câu trả lời khác, thầy cô hãy viết vào đây: ...
... ...
2. Thầy cô đánh giá thế nào nếu tổ chức dạy học và thi cử với các đề kiểm tra theo tiếp cận PISA nhƣ trên:
Không có ý nghĩa gì
Làm cho lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú
Phát triển các yếu tố của năng lực toán cho học sinh
Giảm tải nội dung, khắc phục dạy thêm, học thêm
Nếu có câu trả lời khác, thầy cô hãy viết vào đây: ...
Cảm ơn quý thầy cô đã cộng tác!
3.6.2. Kết quả thực nghiệm 4
Bảng 3. 16. Kết quả trả lời câu 1 – phiếu số 3_HS
Không muốn Bình thường Rất muốn Không ý kiến Ý kiến khác 40 (34,2%) 45 (38,5%) 10 (8,5%) 22 (18,8%) 0
81 Câu 2
Một số khó khăn khi HS làm bài kiểm tra theo tiếp cận PISA - Không hiểu đƣợc hết yêu cầu của bài toán cần giải quyết.
- Chƣa tìm đƣợc mối liên hệ giữa tình huống thực tiễn cần giải quyết với toán học.
- Mô hình hóa bài toán thực tiễn còn lúng túng, năng lực giải quyết vấn đề còn hạn chế, chƣa nhìn nhận đƣợc nhiều mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
Bảng 3. 17. Kết quả trả lời câu 1 – phiếu số 3_GV
Không khả thi 0
Chỉ thích hợp với trường điểm, trường chuyên 2 (13,3%) Khả thi nhƣng cần thời gian và các điều kiện vật chất khác 10 (66,7%)
Rất khả thi 3 (20%)
Bảng 3. 18. Kết quả trả lời câu 1 – phiếu số 3_GV
Không có ý nghĩa gì 0 (0%)
Làm cho học sinh hứng thú 5 (33,4%)
Phát triển các yếu tố của năng lực toán cho học sinh 8 (53,3%) Giảm tải nội dung, khắc phục dạy thêm, học thêm 2 (13,3%) 3.6.3. Phân tích kết quả thực nghiệm 4
Đối với học sinh, tuy còn nhiều khó khăn trong vấn đề làm bài theo cách tiếp cận PISA nhƣng chỉ có 34,2% học sinh không muốn kiểm tra theo cách tiếp cận PISA.
Nhƣ vậy có thể thấy rằng, việc học tập và thi theo cách tiếp cận PISA là cho học sinh thêm hứng thú với môn toán, rèn luyện khả năng suy luận, nâng cao năng lực vân dụng toán giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
Đối với giáo viên, ở câu 1 có 66,7% giáo viên cho rằng việc kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận PISA là khả thi nhƣng cần có thời gian và các điều kiện vật chất khác, có 20% các thầy cô cho rằng việc kiểm tra theo hình thức này là rất khả thi. Ở câu 2, có 53,3% thầy cô giáo cho rằng việc kiểm tra theo cách tiếp cận PISA giúp phát triển năng lực toán của học sinh, và có 33,4% giáo viên cho rằng việc tổ chức kiểm tra theo hình thức này làm cho học sinh hứng thú hơn với môn Toán.
Như vậy nếu có nội dung chương trình phù hợp, được trang bị thêm cơ sở vật chất và có thời gian làm quen với việc tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá theo cách
82
tiếp cận PISA thì việc kiểm tra đánh giá này là khả thi, góp phần đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá nhằm phát triển năng lực toán học nói riêng và năng lực của học sinh nói chung.
Kết luận chương 3
Trong chương này chúng tôi đã tiến hành 4 thực nghiệm sư phạm. Mỗi thực nghiệm chúng tôi đều trình bày mục đích, nội dung, kết quả, phân tích cho mỗi thƣc nghiệm.
Từ kết quả thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm đã đƣợc hoàn thành, tính khả thi của việc xây dựng nội dung kiểm tra theo cách tiếp cận PISA đã đƣợc khẳng định. Việc kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận PISA giúp phát triển năng lực của học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy cũng nhƣ công tác kiểm tra đánh giá ở trường phổ thông.
83