6. Bô cục của luận văn
1.1.6. Hệ quá pháp lý của việc chuyển đổi doanh nghiệp
Chuyển đổi doanh nghiệp là một biện pháp tổ chức lại nhằm thay đổi loại hình tổ chức của mệ t doanh nghiệp. Chính v'f vậy, hệ qua rỡ rệt nhất sau quá trình chuyển đổi là việc tạo ra một doanh nghiệp khác loại với doanh nghiệp nguyên phát. Có thể từ chỗ là một công ty TNHH với các yếu tố cấu thành bên trong bao gồm các thành viên, hội đồng thành viên, phần vốn góp của thành viên.... trở thành một công ty cổ phần với các cổ đông, HĐQT, các cổ phần, cổ phiếu... Cơ cấu tổ chức q ia n lý của các loại doanh nghiệp luôn luôn có sự khác biệt. Việc thay đổi tên gọi người sở hữu công ty từ thành viên góp vốn thành cổ đông, từ phán vốn góp thành cổ phần hay ngược lại ... đã tạo ra việc hình thanh một doanh nghiệp mới với cơ cấu tổ chức khác biệt hoàn toàn.
Một hệ quả khác có thể dễ dàng nhận thấy sau quá trình chuyển đổi là có sự thay đối cơ ban về tên gọi và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp trước và sau chuyén đổi. Do có sự khác biệt về loại hình tổ chức nên sự thay đổi này rất rõ nét. Có thể từ một công ty với các bộ phận tổ chức gồm Hội đồng thành viên, Chủ tịch HĐTV, Giâm đốc (TGĐ)... chuyển thành một công ty khác loại với các bộ phạn iiổm Đại hội đổng cổ đông, HĐQT, Giám đốc (TGĐ)... Giữa các cơ quan đó c ỏ sự khác biệt căn bản về nhiệm vụ và quyền hạn cũng như về thể thưc nhóm hop, thể thức thênẽ t Ị m quyết d nh; nên có thể thấy rằng viêc
■ ■ TH U vI Ị mí í
TRUÔNG ĐA!
PHÒNG gjy ÌXỊẶ ;Ị
chuyển đổi luon kéo iheo nhũng thay đổi sâu sắc về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
Điều nhận thấy tiếp theo sau quá trình chuyển đổi doanh nghiệp là việc thay đổi một cách cơ bản các quyền năng của chủ thể. Theo quy định của pháp luật, côn ổ ty TNHH là loại doanh nghiệp không có quyền phát hành cổ phiếu, tức là loại công ty này không được sử dụng biện pháp gọi vốn từ công chúng. Vốn góp của công ty TNHH là tổng số vốn góp của các thành viên.
Trong khi đó, công ty cổ phần được quyền huy động vốn điều lệ từ công chúng qua việc phái hành các loại chúng khoán. Các thành viên sáng lập chỉ phải bảo đảm nám giữ 20% số cổ phần phổ thông được quyền chào bán trong 3 năm đầu. Có thể sau khi chuyển đổi, công ty đương nhiên được quyền chào bán cổ phần để kêu gọi vôn từ những chủ thể khác trong trường hợp công ty TNHH chuyển đổi thành công ty cổ phần hoặc quyền này lại bị mất đi trong trường hợp chuyển đổi ngược lại.
Mộl vấn đồ quan trọng nữa cũng được xác định sau chuyển đổi là việc chấm dứt sự lổn tại của doanh nghiệp được chuyển đổi và chuyển giao các nghĩa vạ cho doanh nghiệp chuyển đổi. Như đã nói trên, việc chuyển đổi có thể làm thay đổi các quyén của ch thể; thế nhưng quá trình này lại không làm thay đổi các nghĩa vụ của doanh nghiệp được chuyển đổi. Các nghía vụ đó được bảo lưu và chuyển giao nguyên vẹn cho doanh nghiệp mới được tạo thành sau chuyển đổi. Pháp luật về chuyển đổi doanh nghiệp đã đặt ra quy định này vì việc chuyển đổi chỉ là thay đổi về hình thức tổ chức còn các thành viên, cổ đôns, chủ sở hữu doanh nghiệp dường như vẫn tồn tại sau chuyển đổi.
Chính vì ihế, việc chuyển giao nghĩa vụ được coi như một lẽ đương nhiên. Và cũng bởi lẽ Lất cả các yếu lố của doanh nghiệp được chuyển đổi đã được chuyển giao dể tạo ra một doanh nghiệp mới khác loại nên doanh nghiệp cũ đương nhiên châm dứt tổn lại. Thòi điểm xác định sự chấm dút tồn tại của
doanh ntĩhiệp cũ bá: đâu tù' kh doanh nghiệp mới được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Trên đáy là những vấn đề khái quát nhất về chuyển đổi doanh nghiệp.
Qua đó cỏ thể tháy pháp luật hiện hành cũng đã đặt ra nhũng quy định pháp lý cần thiết cho các doanh nghiệp có thêm quyền chủ động lựa chọn và thay đổi cơ cấu tố chức của mình. Mặc dù còn chưa hoàn toàn đầy đủ, hoàn thiện (vì đây là lần đẩu tiên những quy định về chuyển đổi doanh nghiệp được ghi nhận trong luậi) nhưng nhũng quy định mới này sẽ là cơ sở pháp lý đặt nền tảng cho hàng loạt sự vận dộng, thay đổi của các doanh nghiệp, khuyến khích hơn nữa sự chủ động s in xuấl kinh doanh và bảo đảm quyền tự do, bình đâng của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
1.2. YÊU CẦU CỬA VIỆC CHUYỂN Đ ổ i DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP CỦA CÁC T ổ CHÚC CỈIÍNII TRỊ, T ổ CHỨC CHÍNH TRỊ -
XÃ HỘI THÀNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
Pháp luật Việt Nam lần đầu tiên ghi nhận hình thức công ty TNHH một thành viên trong Luật Doanh nghiệp. Đây là loại hình doanh nghiệp còn hết sức mới mẻ. Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội sau khi chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên sẽ là một loại hình công ty TNHH đặc biệt, được tổ chức, quản ]ý, đăng ký hoạt động iheo Luật Doanh nghiệp nhưng vẫn thuộc sở hữu của Nhà nước hoặc của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và chỉ do một tổ chức làm chủ sở hữu.
Theo quy địnn cua Luật Doanh nghiệp, công ty TNHH một thành viên có n h ữ n g đ ặc đ iể m CO' bán sau:
M ột lủ, công tv do một tổ chức làm chủ sở hữu (được gọi là chủ sở hữu công ty), không có quyền phát hành cổ phiếu; chủ sở hĩm công ty không được trực tiếp rút một phấn hoặc toàn bộ số vốn đã góp vào công ty mà chỉ có quyền rút vốn bàng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn cho tổ chức, cá nhân khác; chủ sở hữu không được rút lợi nhuận khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phả L trả; chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn điêu ]ệ của công ty.
H ai là, cơ cấu tổ chức của công ty được tổ chức theo một trong hai mô hình sau tuỳ thuộc vào quy mô và ngành nghề kinh doanh:
- Mô hình HĐQT và Giám đốc (TGĐ);
- Mô hình Chủ tịch công ty và Giám đốc (TGĐ).
Quyền hạn của HĐQT, Chủ tịch công ty, Giám đốc (TGĐ) do Điều lệ công ty quy định cãn cứ vào Luật Doanh nghiệp và các quy định khác có liên quan.
Ba là, quyền và nghĩa vụ của công ty TNHH một thành viên tương tự như các loại hình doanh nghiệp khác là đối tượng điều chmh của Luật Doanh nghiệp (công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân). Nhìn chung, các quyền c la công ty được mở rộng hơn so với doanh nghiệp Nhà nước, nhất là về quyền sử dụng, định đoạt tài sản của công ty, quyền quyết định các dự án đầu tư hoặc bán tài sản có giá trị dưới 50% tổng giá trị tài sản được ghi Irong sổ kế toán của công ty.
Cuối cùiìịỊ. dặc điểm quan trọng và là điểm khác biệt về chủ sở hữu của công ty TNHH một ihành viên so với DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính lrị, tổ chức chính trị - xã hội là công ty này chỉ có một tổ chức làm chủ
sở hữu đối với nó thay vì nhiều cơ quan, tổ chức cùng thực hiện chức năng đại diện sở hữu.
Công ty TNHII một thành viên mang những đặc điểm như vậy nên việc chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ly TNHH một thành viên chính là thực hiện tổng thể các biện pháp nhằm tạo môi trường và điều kiện để các doanh nghiệp chuyển đổi có được các đặc điếm đó. Đây sẽ là quá trình thực hiện gồm những nội dung theo một trình lự, thủ tục nhất định trong đó không chỉ bao gồm những thủ tục hành chính - pháp lý mà còn gồm cả các bước chuyển về nội dung kinh tế, chu>ến về tổ chức quản lý nội bộ bên trong công ty và xác định lại tổ chức làm chủ sở hữu công ty; chuyển đổi cơ chế, chính sách, quan hệ giữa chủ sở hữu với công ty để chuyển doanh nghiệp sang mô hình công ty với các đặc điểm nêu trên.
Do đó, việc chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính irị - xã hội bao gồm các nội dung và yêu cầu sau:
T hứ nhất, chuyển đổi về hình thức pháp lý của (loanh nghiệp, từ hình thức là DNNN (đăng ký và hoạt động theo Luật DNNN) sang hình thức công ty TNHH một thành viên (đăng ký và hoạt động theo L uật Doanh nghiệp). Đối với các doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hiện nay đang vận dụng Luật DNNN để hoạt động cũng được chuyển đổi về hình thức pháp lý tương tự như DNNN.
Tlìíi hai, chuyển đổi về tổ chức quản lý đối với doanh nghiệp. Khi các doanh nghiệp chuyên thành công ty TNHH một thành viên đều phải tổ chức lại cơ cáu truyền thông gồm Giám đốc và các Phó Giám đốc sang mô hình HĐQT hoạc mỏ hình Chủ tịch công ty.
Đối với mô hình HĐQT phải khắc phục những hạn chế của cơ cấu tổ chức của HĐQT, quan hệ giữa HĐQT và TGĐ hiện nay đang áp dụng đối với Tổng công ty. Đối với mô hình Chủ tịch công ty thì đây là cơ cấu quản lý hoàn toàn mới mẻ, chưa lừng áp dụng ở Việt nam nên cần phân định rõ nhiệm vụ, quyển hạn, nghĩa vụ của Chủ tịch công ty, Giám đốc (TGĐ) hoặc quy định điều kiện đê Chủ tịch công ty có thể kiêm Giám đốc nhằm tránh cồng kềnh, chồng chéo.
Tliử bu, xác định rõ một tổ chức được uỷ quyền là chủ sở hữu đối với công ty theo quy định của Luật Doanh nghiệp; khắc phục tình trạng hiện hành về phân công, phân cấp cho nhiều cơ quan, bộ phận thực hiện các quyền của chủ sở hữtì đối với doanh nghiệp nhưng lại thiếu sự thống nhất và kết hợp các chức năng cua chủ sở hữu giữa các đại diện sở hữu.
T h ứ tư, chuyển đổi, điều chỉnh lại quan hệ giữa công ty với chủ sở hữu nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoại đ ộ n s kinh doanh, bình đẳng với các doanh nghiệp khác để nâng cao hi Ịu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp; thực hiện chế độ TNHH của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
Ngoài ra, khi chuyển đổi cần làm rõ về tài sản, công nợ, xác định rõ vốn điều lệ của công ty. Các doanh nghiệp trước chuyển đổi nói chung ở trong tình trạng có nhiều lao ctộng dôi dư, đảm nhận các nghĩa vụ xã hội; hạch toán, kế toán không rõ. Vì vậy cũng cần tách riêng các hoạt động phi kinh tế, có tính xã hội ra khỏi doanh nghiệp trong xử lý vốn, tài sản, tài chính, lao động.
Các doanh nghiệp khi chuyển đổi sẽ có thay đổi sâu sắc trong quan hệ với Nhà nước, với tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, như: giảm sự can thiệp, giảm bao cáp, loại bỏ nghĩa vụ xã hội phi kinh tế của Nhà nước, của tổ chức chính lọ, tổ chức chính trị - xã hội cho doanh nghiệp hoặc doanh
nghiệp phải được hạch toán kinh doanh theo giá thị trường đối với những nghĩa vụ nàv trên co' sở có sự cấp bù của chủ sở hữu; Nhà nước và các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội đối xử với doanh nghiệp với tư cách là chủ đầu LU' vốn vào doanh nghiệp; giới hạn trách nhiệm tài chính của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trong phạm vi số vốn đầu tư vào doanh nghiệp.
Do tính chất sơ hữu của doanh nghiệp không đổi, vẫn là sở hữu chung của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, nên quá trình chuyển đổi cần phai quan tâm các vấn đề đặc trưng đối với doanh nghiệp thuộc sỏ' hữu chung, như: ngoài việc xác định một tỗ chức duy nhât được uý quyền là chủ sở hữư đối với một doanh nghiệp cần phân định quyền của tổ chức này và quyền của công ty; quyền, trách nhiệm của H ĐQ T với bộ máy điều hành; động lực không phải chỉ với người lao động mà cả với tổ chức được uỷ quyền là chủ su hữu (vì những người thuộc tổ chức này cũng không phái là chủ đích thực)... Bên cạnh tăng quyền tự chủ cần quy định thêm các chế tài đối với cloanli nghiệp, bộ máy quản lý, điều hành trong trường hợp công ty vi phạm chế độ tự chịu trách nhiệm (như thua lỗ, được xoá nợ, khoanh nợ hoặc cho hưởng chế độ bao cấp dưới nhi ki hình thức).
1.3. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC CHUYEN Đ ổ i DNNN, DOANH NCỈHinP CỦA CÁC T ổ CHỨC CHÍNH TRỊ, T ổ CHỨC CHÍNH TRỊ -